Giữa lúc dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, thương mại điện tử được dự đoán là có "cơ hội vàng" để phát triển nhưng sự thật không phải vậy.
Với việc tìm kiếm đúng công việc phù hợp, chị em khỏi lo việc phải tới công ty gò bó làm việc full-time mà vẫn kiếm ngon ơ từ 5-8 triệu/tháng.
Kinh doanh ở chợ hơn 20 năm, lâu nay chỉ biết bán hàng kiểu truyền thống và dựa vào khách quen, khách du lịch,... nhưng dịch bệnh đã làm thay đổi tất cả. Giờ tiểu thương ở chợ đã biết bán hàng online, tuy chủ yếu mới từ zalo, facebook.
Một đôi dép bị chó nhà chủ shop gặm bán với giá từ 250 nghìn đến 1 triệu đồng khiến không ít thành viên của cộng đồng người bán quan tâm.
Livestream bán hàng ngày trở thành xu hướng, đánh dấu sự nở rộ của loại hình thương mại điện tử, nhưng đây cũng là miền đất hứa cho hoạt động kinh doanh hàng giả, hàng nhái thách thức cơ quan chức năng.
Những con số gian lận dường như là một sự thật trong nghề livestream tại Trung Quốc mà ai cũng biết, nhưng không ai thừa nhận.
Các sản phẩm ve chai, đồng nát sắt vụn bất ngờ được rao bán rầm rộ trên các sàn thương mại điện tử với giá cả hấp dẫn.
Nạp tiền thật mua các gói “VIP” ảo với hi vọng chỉ cần bỏ vài phút mỗi ngày xem video trên mạng là tiền triệu tự chảy về túi, hàng ngàn người tự đưa chân vào chiếc bẫy tinh vi mang tên “kiếm tiền online”...
Không chỉ các mặt hàng vẫn còn giá trị sử dụng được rao bán, những đồ bỏ đi như đồng nát sắt vụn cũng được bán theo combo trên các trang thương mại điện tử.
Việc mua bán thực phẩm trực tuyến trên các website, ứng dụng thương mại điện tử và các mạng xã hội luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro.