Táo được gắn lên các loại cây dành dành, dâm bụt, mít… được người bán giới thiệu là giống táo lùn siêu trái, táo bonsai để lừa gạt người mua.
Lan hồ điệp được lên bình với hàng trăm cành, với đủ chủng loại và màu sắc đẹp mắt. Chúng có giá từ vài chục triệu đồng đến cả trăm triệu đồng.
“Ở làng này, hầu như 100% hộ dân đều làm nghề trồng cây cảnh. Đời nối đời, cha truyền con nối, đến nay tuổi của làng cũng hơn 800 năm…”
Năm 2008, anh Tuấn Hà Nội đã mang một bao tải tiền đi mua một lô cây tùng cổ ở làng nghề cây cảnh nổi tiếng đất Nam Định.
Đầu tư hàng tỷ đồng để ươm 500 gốc mai cho thuê dịp tết, anh Việt hiện đang "đứng ngồi không yên" vì lo mai "ế" do dịch Covid-19.
Vào thời điểm này, nhiều mặt hàng bắt đầu sôi động, đặc biệt là hoa, cây cảnh phục vụ người dân chơi Tết. Đây là thời cơ để nhiều đối tượng đưa ra những cây cảnh giả hay còn gọi là “cây online”, “cây 502”.
Những bộ bàn ghế này được làm từ loại gỗ nu quý hiếm hoặc được làm từ ngọc quý. Chúng có giá siêu đắt đỏ, chỉ những đại gia lắm tiền, chịu chơi mới mua nổi.
Loại cây này ra hoa sai và nhiều màu đẹp, có cây đột biến còn bán được gần nửa tỷ đồng.
Một cây đu đủ bonsai có tên "Gia đình sum vầy" được một chủ vườn tại Hưng Yên chào giá 25 triệu đồng.
Cặp sanh khủng có hình dáng độc lạ được ông Nguyễn Thế Tiến yêu thích, trong đó cây "Thiên long mộc thạch" từng có khách trả 10 tỷ đồng nhưng ông chưa bán.