Loài côn trùng này thường sống ở đáy sông, khi trở trời, các ấu trùng nở ra những con to bằng con châu chấu nhưng trắng muốt, cánh mỏng tang, bay vật vờ ở mặt nước.
Để tăng thêm phần hương vị cho nước chấm, nhiều thượng khách sẵn sàng chi đậm, xuống tay 5 – 6 triệu đồng để sở hữu 1kg cà cuống.
Trên sông Hồng có một loài côn trùng kỳ lạ chỉ sống vài tiếng trong đời nhưng khi được chế biến thành những món ăn thì chỉ nếm 1 lần là nhớ mãi. Loài côn trùng này có giá đắt đỏ, tới hàng triệu đồng/kg.
Được ví như đông trùng hạ thảo dưới lòng đất có tác dụng tăng cường sinh lực, những con mối chúa với thân hình căng mọng, to tròn, thân to bằng ngón tay, đầu bé đang được rao bán theo con với giá từ 15-30.000 đồng/con.
Vừa rao bán 20kg châu chấu quê giá 150 nghìn đồng/kg, trong 30 phút tiểu thương đã “cháy hàng”, liên tục khất nợ đơn.
Dù kén người ăn, nhưng đuông dừa hiện đã là món phổ biến trên khắp cả nước. Còn món ăn khá giống với nó là nhộng cọ thì không phải có tiền là được thử.
Hàng vạn con tắc kè hoa đang được nuôi và nhân giống tại một trang trại ở xã Văn Bình (Thường Tín, Hà Nội). Không chỉ làm thuốc, tắc kè hoa còn được dùng làm thương phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao.
Tại tỉnh Điện Biên đã phát hiện châu chấu bay từ hướng biên giới Trung Quốc sang phá hoại rừng tre, nứa, hoa màu.
Tuy có vẻ bề ngoài khá đáng sợ với chi chít chân và gai nhưng tằm lá sắn được quảng cáo như một loại thực phẩm “đại bổ như sâm” đang được chị em săn lùng về tẩm bổ hay làm mồi nhậu cho chồng với giá 150.000 đồng/kg.
Đang là giáo viên dạy toán, chỉ vì đam mê nuôi các loài côn trùng độc lạ, nhất là dế mèn, anh Nguyễn Thế Thắng (xã Minh Châu, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) đã bỏ nghề về quê nuôi dế.