Thịt lợn nhập khẩu chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (3,6%) so với tổng sản lượng thịt lợn trong nước. Thế nên có thể khẳng định nhập khẩu không phải là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng giá lợn hơi xuống thấp thời gian qua.
Chuyên gia cho rằng, sự phân bổ lợi ích trong chuỗi sản xuất chăn nuôi rất bất hợp lý. Khi giá lợn hơi rất rẻ thì giá thịt lợn thành phẩm ngoài thị trường lại rất cao. Người chăn nuôi luôn yếu thế, chịu lỗ nặng.
Táo mật Nhật Bản có giá tới 1,5 triệu đồng/kg vẫn khó mua. Trong khi đó, bưởi đặc sản của Việt Nam hiện có giá chỉ 9.000 đồng một quả.
Trước đây, người tiêu dùng Việt Nam phải mua sầu riêng Musang King đông lạnh với giá 1,6-1,8 triệu đồng/kg thì nay có thể mua sầu riêng tươi với giá chỉ 250.000 đồng/kg.
Giá tôm hùm tăng gấp đôi so với thời điểm tháng 3/2020 nhưng người nuôi vẫn không có lãi vì tiền xăng dầu cũng tăng gấp 2 lần năm trước.
Do đã qua giai đoạn khan hàng nên nhiều mẫu iphone tại thị trường Việt Nam như iPhone 11, iPhone 13 Pro Max sau thời gian tăng nóng thì hiện giá đã quay đầu giảm, có mẫu giảm tới 4 triệu đồng.
Từ ngày 4.1.2022, giá lợn hơi đã ngừng đà giảm, bình quân cả nước đạt 47,4 nghìn đồng/kg. Dự báo giá lợn khó tăng đột biến trong dịp Tết.
Nhiều loại hải sản cao cấp giá đang giảm mạnh, trong đó tôm hùm Úc được bán ở siêu thị Việt với giá giảm gần 60%. Trong khi đó, đặc sản gà ri thường có giá đắt đỏ dịp Tết thì nay giá rẻ khó tin, chỉ 90.000 đồng/con.
Đùi heo muối Tây Ban Nha được mệnh danh là thịt lợn ngon nhất thế giới vốn đắt đỏ hiện có giá rẻ chưa từng thấy. Trong khi đó, đặc sản lợn mán nguyên con hiện cũng có giá khá rẻ nhưng ít khách mua.
Giá cua gạch ở Cà Mau vào những ngày giáp Tết tăng cao, đạt mức giá kỷ lục khi lên tới 1 triệu đồng/kg. Trong khi đó, chân cua hoàng đế đông lạnh giá tới 3 triệu đồng/kg cũng cực kỳ đắt hàng dịp Tết.