Doanh số thấp, lại có nhiều doanh nghiệp được vinh danh đóng góp lớn cho ngân sách cũng có nghĩa là giá ô tô sẽ còn cao ngất ngưởng. Giấc mơ ô tô giá rẻ của người Việt chưa biết đến khi nào mới thành hiện thực.
Năm 2020, dù gặp nhiều khó khăn, công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn đón nhận những tín hiệu vui. Các doanh nghiệp vẫn tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất, trong khi nhiều nhà đầu tư mới đang muốn đổ vốn và công nghệ vào.
Là nước đông dân thứ 3 ASEAN sau Indonesia và Philippines với thu nhập ngày càng tăng lên, nhưng tỷ lệ sở hữu xe cá nhân tại Việt Nam hiện thấp nhất khu vực.
Một số DN cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid nên doanh số bán ô tô giảm mạnh, tồn kho tăng lên. Vào lúc này, khách hàng chỉ chi tiền mua xe khi có những ưu đãi lớn, vì vậy đã đẩy mạnh khuyến mãi, đại hạ giá.
Tác động tiêu cực của đại dịch, thị trường xe mới lấn át, các dịch vụ gọi xe bị đình hoãn khiến xe cũ liên tiếp lâm khủng hoảng. Nhiều đại lý lỗ nặng, người bỏ nghề, người bán nhà trả nợ.
Công nghiệp ô tô vốn giữ vai trò quan trọng và có đóng góp to lớn cho công nghiệp chế biến, chế tạo nhưng mãi vẫn trong tình trạng yếu kém. Thuế, phí cao ngất ngưởng đã bót nghẹt khiến ngành sản xuất này không thể phát triển.
Báo cáo 4 năm thực hiện chính sách ưu đãi thuế nhập linh kiện ô tô, Bộ Tài chính cho rằng các doanh nghiệp ô tô phụ thuộc lớn vào sự phân công của các tập đoàn ô tô toàn cầu.
Sau 30 năm phát triển, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chỉ nội địa hóa được 287 linh kiện, chủ yếu là những sản phẩm giản đơn hoặc cồng kềnh, sử dụng nhiều nhân công, có giá trị gia tăng thấp và giá thành cao.
Bộ Tài chính được giao nghiên cứu, đánh giá tác động để xem xét việc giảm lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước theo thời gian phù hợp với tình hình dịch Covid-19.
Thị trường ô tô phân khúc MPV bình dân, sẽ được lấp đầy bởi các thương hiệu tên tuổi. Ngày càng có thêm nhiều mẫu mới ra mắt, hứa hẹn sự sôi động và cạnh tranh quyết liệt.