Lực lượng quản lý thị trường tiếp tục lật tẩy kho hàng tiêu dùng nhập lậu và giả mạo nhãn hiệu cực lớn tại Hà Nội.
Một kho hàng rộng 1.000m2 với đủ sản phẩm hàng dân dụng, gia dụng, tiêu dùng, chủ yếu là hàng giả mạo nhãn hiệu và hàng nhập lậu, vừa bị triệt phá. Đây là kho hàng vi phạm lớn nhất từ trước đến nay tại Ninh Bình.
Công ty CP Nhiên liệu Phúc Lâm thu về 2.260 tỷ đồng trong năm 2019, tăng 1.218 tỷ đồng so với cùng kỳ. Tuy nhiên, doanh nghiệp do ông Trần Huy Lập làm chủ chỉ báo lãi 1,7 tỷ đồng.
Chỉ trong vòng 1 tuần, lực lượng quản lý thị trường kiểm tra 2 điểm sản xuất, đóng gói găng tay cao su ở TP.HCM và phát hiện, thu giữ nhiều lô găng tay cao su không nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc, không rõ chất lượng hàng hóa.
Sau nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Mê Thuột,… thương hiệu gạo ST25 đã bị doanh nghiệp ngoại đăng ký bảo hộ ở nước ngoài.
Công an và QLTT phối hợp trong các hoạt động phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; trong đó chú trọng đến các hoạt động kinh doanh trên không gian mạng.
Lô hàng nhái nhãn hiệu Hermes, Gucci, LV, Dior... bị phát hiện tại Nam Định có giá trị tới 3,9 tỷ đồng. Sau 5 lần làm việc vẫn chưa tìm được chủ nhân nên Cục QLTT Nam Định quyết định chuyển hồ sơ sang Công an tỉnh Nam Định.
Kinh doanh 10.300 sản phẩm mỹ phẩm các loại là hàng hóa nhập khẩu có nhãn gốc tiếng nước ngoài nhưng không có nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam, vợ của nam diễn viên Lê Dương Bảo Lâm bị phạt hơn 51 triệu đồng.
480 con đông trùng hạ thảo vừa bị bắt giữ. Đây là một trong những vụ kinh doanh đông trùng hạ thảo không rõ nguồn gốc trên nền tảng thương mại điện tử lớn nhất từ trước đến nay được Cục QLTT Hà Nội phát hiện.
Cơ quan chức năng phát hiện xưởng sản xuất mỹ phẩm pha chế thủ công tại Hà Nội với hóa chất trôi nổi được đựng trong các xô chậu có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng. Ước tính giá trị hàng hóa lên đến hàng tỷ đồng.