Trung tâm văn hóa quận 5 (TP.HCM) biến thành “siêu thị dã chiến” để hỗ trợ phân phối thực phẩm cho người dân mùa dịch. Đặc biệt, nhân viên của siêu thị này là đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quận.
Đơn vị cung ứng hàng thiết yếu tới người dân tại Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang gặp khó khăn trong quá trình vận chuyển.
Ngay khi Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nhiều doanh nghiệp đã kích hoạt các biện pháp khẩn cấp để chống dịch và đảm bảo sản xuất.
Bên cạnh việc đề xuất Chính phủ ban hành Danh mục hàng hóa “cấm lưu thông” thay vì quy định Danh mục “hàng hóa thiết yếu”, Bộ Công Thương cũng đưa ra một danh mục hàng thiết yếu để giải quyết các vướng mắc tạm thời.
Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương vừa có báo cáo đề xuất về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong dịch Covid-19.
Việc Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ ban hành Danh mục hàng hóa “cấm lưu thông”, thay vì quy định Danh mục “hàng hóa thiết yếu”, giống như tinh thần của Luật Đầu tư hay Luật Doanh nghiệp.
Mặt hàng sữa được xếp vào nhóm hàng hoá thiết yếu ở tỉnh này, nhưng không thuộc nhóm hàng hoá thiết yếu ở tỉnh khác nên các doanh nghiệp sữa cũng không thể giao hàng đến đại lý.
Nếu trước đây, thực phẩm tươi sống như rau củ, cá tôm đều do các chợ truyền thống đảm nhiệm thì nay các sàn thương mại điện tử cũng tấn công mạnh mẽ sang lĩnh vực này trong bối cảnh dịch bệnh.
Đi vào một lối và ra khỏi chợ bằng lối khác. Mô hình này được dùng để tham khảo, tổ chức hoạt động của chợ trong thời gian tới tại TP.HCM.
Các hệ thống bán lẻ, DN sản xuất hàng thiết yếu dù đối mặt với tỉ lệ lao động nghỉ việc cao, vận chuyển hàng hóa khó khăn vẫn nỗ lực duy trì hoạt động, ổn định giá bán để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.