Tình trạng hóa đơn tiền điện tăng “phi mã” khiến nhiều người dân bức xúc. Các chuyên gia đánh giá cách tính giá điện 6 bậc thang đã “lỗi thời”. Dư luận đặt ra câu hỏi, vậy các nước trên thế giới đang tính giá điện thế nào?
Chỉ cần nhập mã khách hàng, người dân hoàn toàn có thể đo được lượng điện sử dụng từng ngày một; khi có bất thường hoàn toàn có thể nhận ra ngay.
Chị Đỗ Thị Xiêm - một tiểu thương - cho biết, hơn 20 năm bán hoa quả, chỉ nhìn chùm nho chưa cần ăn chị đã biết đây không phải nho Việt Nam.
Với thiết kế đơn giản, gọn nhẹ nhưng công dụng thần kỳ có thể tiết kiệm 50% điện năng tiêu thụ mỗi tháng, thiết bị tiết kiệm điện đang "làm mưa làm gió" được khuyến cáo sẽ "tiền mất tật mang" nếu niềm tin người mua đặt nhầm chỗ.
Theo bảng giá của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, giá điện dân dụng được chia làm 6 bậc. Trong đó, mức giá cao nhất là hơn 2.900 đồng/kWh, giá thấp nhất là hơn 1.600 đồng/kWh.
Cùng xem sản lượng điện tiêu thụ của gia đình 6 người có 4 chiếc điều hòa và hơn 5 thiết bị sử dụng tốn điện thì nên chọn phương án đóng tiền điện nào nếu áp dụng theo cách tính mới của dự thảo mới là hợp lý nhất.
Bộ Công Thương đang tính toán thực hiện thị trường bán lẻ điện cạnh tranh. Khi đó, EVN sẽ hết độc quyền bán lẻ điện, thay vào đó người dân có thể lựa chọn đơn vị bán lẻ khác và được đàm phán giá điện.
Những chiếc tủ lạnh kích cỡ lớn với công suất tiêu thụ 170-210 W, sẽ tiêu thụ khoảng 3 ký điện mỗi ngày, tương đương 90 ký điện mỗi tháng.
Bộ trưởng Công Thương quyết định rút lại phương án người dân được lựa chọn dùng điện một giá hay điện bậc thang. Thay vào đó, tiếp tục lấy ý kiến biểu giá điện bậc thang giảm 6 bậc còn 5 bậc.
Giá điện luôn bị nhiều người phàn nàn vì mỗi lần điều chỉnh là chỉ tăng không giảm. Tuy nhiên, hoàn toàn có cơ sở để giá điện điều chỉnh 6 tháng/lần và có tăng có giảm.