Nhờ trồng hoa lan, đặc biệt là lan rừng quý hiếm, nhiều hộ đồng bào Khơme ở ấp 4, xã Lộc Hưng, huyện Lộc Ninh (Bình Phước) đã có thu nhập cao gấp nhiều lần so với làm ruộng.
Kho báu lan đột biến được gia đình "lão nông" ở Đông La (Hoài Đức, Hà Nội" kỳ công chăm sóc, bảo vệ, bởi đó là cả một gia tài khổng lồ.
Để có nguồn thu nhập ổn định 500 triệu đồng/năm, gia đình chị Ngọc đã phải thức hàng đêm dài để bắt côn trùng cho hơn 6.000 giò lan rừng các loại.
Đam mê lan rừng, làm vườn lan rừng quý hiếm, lan rừng đột biến từ khoảng sân nhỏ, chàng trai 8X anh Trần Hải Ninh, thị trấn Tân Minh, huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) đã bén duyên kinh doanh lan rừng.
Một chậu lan phi điệp đột biến Hồng Minh Châu được anh Phan Anh Tuấn ở phường Trần Phú, TP. Quảng Ngãi sưu tầm và bán lại với giá hơn nửa tỷ đồng.
Vườn hoa lan rừng Chiến Xuân tại xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội được biết đến như địa điểm tiên phong sưu tầm nhiều loại lan đột biến quý hiếm nhất trong vùng.
Là giáo viên đang công tác tại Trường THPT Phan Bội Châu nhưng anh Phạm Thăng Bằng (hẻm 50, đường Lê Đại Hành, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) lại “bén duyên“ với lan rừng.
Mặc dù có công việc ổn định ở Đà Nẵng sau khi tốt nghiệp kỹ sư tin học, nhưng anh Long vẫn quyết định bỏ phố về quê để lập nghiệp. Sau hơn 5 năm gắn bó với lan rừng, nay anh Long đã có vườn lan giá trị.
Vườn lan rừng trị giá nhiều tỉ đồng của gia đình anh Trịnh Đắc Toàn ở xã Đông La, huyện Hoài Đức, Hà Nội là điểm đến hấp dẫn của giới chơi lan.
Săn được loại chuột núi này không hề dễ dàng. Chuột núi là loại tinh ăn, chúng chỉ ăn hoa quả, rễ cây, thảo mộc; sống sâu trong núi.