Mua nhà đất "chờ tăng giá rồi bán" nếu có kế hoạch và tính toán thông minh sẽ mang về số lợi nhuận không nhỏ. Nhưng nếu mắc những sai lầm này, bạn có thể mất "cả chì lẫn chài".
“Sốt” đất vùng ven Hà Nội đã diễn ra vài năm gần đây. Nhưng khác với những lời đồn, người có đất cả năm không bán được, còn người hỏi mua thì bị cò đất “dắt mũi” với sóng ảo.
Thời điểm cuối năm, thị trường đất nền khu vực lân cận khu công nghệ cao Hòa Lạc vẫn như quả bóng tiếp tục được bơm căng, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.
Theo chị Đào Hoa, mua nhà để ở thì nên mua ngay bất cứ khi nào có thể mua nhưng cần phải tính toán mua nhà như thế nào là hợp lý, đừng để bị vỡ nợ rồi ngân hàng siết nhà.
Mua nhà chung, tức là chỉ cần góp khoản tiền nhỏ là đã có nhà rộng, đẹp, vị trí trung tâm để ở. Tuy nhiên, những rắc rối về pháp lý và hòa hợp có thể phát sinh nếu sống chung khiến tôi băn khoăn.
"Lưới sóng" bất động sản là dạng đầu tư mạo hiểm, lời nhanh nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Để "lướt sóng" an toàn hơn, hãy tham khảo những điều sau đây.
Nhiều người đầu tư bất động sản thường mua bằng giá thị trường và hy vọng tương lai sẽ lên giá rồi bán. Còn cặp vợ chồng trẻ này có cách đầu tư hoàn toàn khác: Kiếm lãi ngay khi mua.
Nhà cửa tốt nhất nên riêng, đừng nên chung đụng gì, đó là lời khuyên của tôi dành cho bạn Minh Ngọc sau khi đọc những trăn trở của bạn trong bài viết "Dồn tiền tỷ mua chung nhà đất coi chừng méo mặt ôm hận ‘lật kèo’".
Sau khi đọc bài viết 'Dồn tiền tỷ mua chung nhà đất coi chừng méo mặt ôm hận ‘lật kèo' của bạn Minh Ngọc, tôi lại nhớ đến đoạn ký ức buồn khi chung tiền mua nhà cùng bố mẹ chồng.
Hùn hạp tiền mua chung nhà đất là cách huy động vốn tốt. Nếu rõ ràng rành mạch về pháp lý ngay từ đầu thì không có bên nào phải chịu thiệt cả.