Tiêu thụ điện giảm mạnh vì Covid-19 khiến các nhà máy điện sản xuất ra không bán được, phải cắt giảm.
Huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) được xem là ‘trung tâm điện gió” khi có nhiều dự án xây dựng. Số lượng lớn, chạy đua thi công để kịp hưởng giá ưu đãi 1/11 khiến xảy ra nhiều sự cố, vi phạm...
Việc đầu tư nguồn điện thời gian tới sẽ theo quan điểm vùng nào tự chủ cao nhất lượng điện của vùng đó. Đây là điều các nhà đầu tư phải đặc biệt lưu ý khi quyết định một dự án điện trong giai đoạn tới.
Ngành điện gió thế giới bị ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19, Chính phủ các nước đã và đang có các giải pháp để hỗ trợ vượt qua khó khăn. Tuy nhiên, các dự án điện gió tại Việt Nam lại rơi vào ngõ cụt.
Sản lượng điện của Việt Nam sẽ dựa vào nguồn nào thời gian tới là điều đang thu hút sự quan tâm. Nhưng dù ở kịch bản nào, giá điện đến tay người dùng cũng phải được lưu tâm.
Các tập đoàn năng lượng Thái Lan, Philippines, Ả rập Xê út, Malaysia, Trung Quốc,... sở hữu cổ phần tại nhiều dự án năng lượng tái tạo ở Việt nam. Bộ Công Thương nhấn mạnh điều này là bình thường.
Ngày 20/11/2021, Huyện ủy - UBND huyện Kỳ Sơn phối hợp cùng Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) tổ chức Lễ khởi công công trình trường THPT Kỳ Sơn tại xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
BIM Energy, thành viên của Tập đoàn BIM Group, vừa được vinh danh với hai hạng mục Dự án Năng lượng tái tạo tiêu biểu và Dự án có giải pháp môi trường tiêu biểu của Việt Nam năm 2021.
"Chúng ta phải hiểu rằng khi tỷ trọng năng lượng tái tạo càng nhiều thì giá điện càng cao là đúng”, Chủ tịch Hiệp hội Điện gió, mặt trời Bình Thuận nói.
Các nhà đầu tư khác đến thời điểm này cũng chưa biết tương lai cơ chế giá cho điện gió sẽ như thế nào.