Kiểm toán chuyên đề các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi, Kiểm toán Nhà nước phát hiện nhiều vấn đề gây bức xúc trong việc sử dụng vốn vay ODA.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng chính phủ các nước nên hành động để giảm nợ khi tình hình vẫn còn kiểm soát được.
Trường hợp tăng trưởng GDP khoảng 4,5%, thu ngân sách dự kiến giảm khoảng 163 nghìn tỷ đồng.
Dịch Covid-19 khiến tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp suy giảm nghiêm trọng với số lỗ lớn. Điều đó khiến thu ngân sách nhà nước lao dốc, bội chi tăng lên mạnh.
Đầu nhiệm kỳ 2016-2020, thu chi ngân sách, nợ công trong tình thế "căng như dây đàn". Sau 5 năm ứng phó linh hoạt, tình hình đã khác trước nhiều.
Ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, tổng gói tài trợ cần ít nhất tương đương khoảng 6,5% GDP tức khoảng 18 tỷ USD hay 410.000 tỷ đồng.
Báo cáo của Chính phủ lưu ý trường hợp GDP năm 2021 không đạt mức dự báo sẽ có tác động đến bội chi ngân sách nhà nước và các chỉ tiêu an toàn nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia trong năm 2021.
Số liệu tuyệt đối về nợ công giai đoạn 2022-2024 dự kiến tiếp tục tăng lên nhanh chóng, vượt mốc 4 triệu tỷ đồng và hướng đến 5 triệu tỷ đồng.
Giảm thuế, giảm lãi suất, hỗ trợ tiền mặt cho dân... là những giải pháp đang được nghiên cứu với quy mô lớn chưa từng có. Song việc tính toán 'liều lượng' phải phù hợp với tình hình thực tế để không khiến việc hỗ trợ gây ‘phản ứng phụ’.
Bộ Tài chính vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2022-2024 và kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022.