Điểm chung của các app, sàn giao dịch lừa đảo ở Việt Nam là bao lỗ, bao cháy tài khoản, cam kết lợi nhuận - điều này phản kinh tế học khi lợi nhuận và rủi ro luôn song hành, tỷ lệ thuận với nhau.
Sàn Busstrade được quảng cáo đến từ Anh Quốc do một nhóm có tên là Elite Team đứng ra kêu gọi, vận động người tham gia, với cam kết lợi nhuận tới hơn 30%/tháng.
5 cuốn sổ đỏ giá trị khoảng 7 tỷ đồng đem cầm cố ở ngân hàng để đầu tư vào sàn giao dịch ảo Coolcat. Sàn ảo đã sập và để lại một gia đình quẫn cùng trong nợ nần.
Không ít người vì sự thiếu hiểu biết, ham lãi cao đã bỏ tiền đầu tư vào mô hình được gọi là sàn giao dịch vàng, ngoại tệ có tên là Rforex.
Một chủ cửa hàng tóc ở Thanh Trì, Hà Nội, chia sẻ câu chuyện đầu tư Forex. Anh cho biết đã mất số tiền lớn và mong đây là bài học cho những ai thiếu kiến thức, thừa lòng tham.
Chia sẻ với phóng viên Zing, Phạm Quang - một nhà đầu tư trẻ tuổi - kể lại hành trình đặt chân vào thị trường tiền mã hóa khốc liệt.
Trước cơn biến động mạnh của thị trường tiền mã hóa, nhiều nhà đầu tư Việt Nam tuyên bố xóa app, hẹn một năm nữa trở lại để chốt lãi, về bờ.
Trong khi dịch bệnh Covid-19 có những diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ tới việc kinh doanh, số lượng người mất việc cũng vì thế mà tăng cao.
Sau những màn khoe xe, khoe nhà, dạy kiếm tiền tỷ trên mạng xã hội, "chủ tịch, tổng tài" vẫn phải sống cảnh ăn mì tôm chống đói, ở nhà thuê, thậm chí là bốc bát họ.
Đường dây đã dùng mọi “thủ thuật” để đánh lòng tin của “con mồi”, trong đó có việc mạo danh một doanh nghiệp môi giới chứng khoán, đầu tư ngân hàng, tài chính có tên tuổi tại TP Hồ Chí Minh.