Nhận thấy những khó khăn từ việc hái trái dừa của bà con nông dân, anh Nguyễn Văn Hưng, sinh năm 1987 ở xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã sáng chế, chế tạo thành công thiết bị hỗ trợ leo hái dừa.
Hạt bình bát được một nhóm sinh viên chế thành thuốc trừ sâu an toàn cho người dùng, bảo vệ môi trường. Còn mo cau cũng được một chàng trai ở Bình Định biến thành đồ dùng thân thiện với môi trường.
Máy sấy nông sản bằng năng lượng mặt trời của chị Thảo đã cho sản lượng tăng gấp 2 lần, rút ngắn 1/3 thời gian phơi so với phơi dưới nắng theo kiểu truyền thống.
Anh Bùi Văn Phụng thôn Thượng Phú Phường, xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) nổi tiếng với xưởng cơ khí sáng chế, chế tạo máy làm bún, phở, bánh ướt, mỳ Quảng các loại.
Chỉ được học hết lớp 7 nhưng từ năm 2012 đến nay, anh nông dân Phạm Văn Hát (Tứ Kỳ, Hải Dương) đã sáng chế thành công trên 40 loại máy phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Một trong những động lực thôi thúc chuyên gia ô tô Nguyễn Minh Đồng trở về đóng góp cho quê hương là sau lần gặp và được trò chuyện với Thủ tướng Võ Văn Kiệt…
Từ những bộ quần áo, đàn ghi-ta, xe máy cũ, qua bàn tay tài hoa của những người thợ đã biến thành những sản phẩm hữu ích, mang tính thẩm mỹ cao, được bán với giá từ vài trăm đồng đến hàng trăm triệu đồng.
Tuy chỉ mới học hết lớp 4 nhưng ông Tư Rô đã nghiên cứu tạo ra chiếc máy cày nặng chỉ 100kg, dễ vận hành, đặc biệt máy có thể “bơi” trên mặt nước, giúp bà con nông dân vùng tôm - lúa thuận lợi hơn trong cải tạo đất.
Tìm mua lại những động cơ cũ hỏng, anh Tạ Đình Huy (huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội) đã mày mò, chế tạo thành chiếc máy nông nghiệp thông minh, phục vụ cho nhu cầu sản xuất tại địa phương.