Bộ trưởng Bộ Công Thương khuyến cáo TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam giải pháp cho mở cửa lại hệ thống chợ truyền thống với 3 điều kiện.
Lượng hàng hóa thiết yếu dự trữ tăng gấp 3 lần so với bình thường, lên tới hàng triệu tấn gạo, thịt các loại cùng 1 triệu quả trứng gia cầm... Theo Sở Công thương Hà Nội, người dân không cần lo lắng vấn đề thiếu lương thực, thực phẩm.
Đi vào một lối và ra khỏi chợ bằng lối khác. Mô hình này được dùng để tham khảo, tổ chức hoạt động của chợ trong thời gian tới tại TP.HCM.
Sở Công Thương Hà Nội vừa cập nhật danh sách các điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu trên địa bàn. Người dân có thể tìm hiểu 8.321 địa điểm siêu thị, hàng tạp hóa đang mở cửa để có thể dễ dàng tìm mua vật dụng cần thiết.
Hàng loạt siêu thị ở Hà Nội có liên quan đến ca F0 phải tạm đóng cửa, song các hệ thống bán lẻ khẳng định nguồn cung hàng hoá, thực phẩm thiết yếu vẫn đảm bảo. Hoạt động bán hàng online cũng sẽ được đẩy mạnh.
Hà Nội sẽ lập thêm điểm bán hàng mới, sẵn sàng kích hoạt 2.500 điểm bán hàng lưu động phục vụ nhu cầu mua hàng thiếu yếu của người dân khi hàng loạt chợ, siêu thị phải đóng cửa vì có liên quan đến F0.
Chiều 5/8/2021, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã ký công văn gửi UBND các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn bố trí địa điểm tạm thời và mở lại chợ sau thời gian tạm thời đóng cửa để bảo đảm phòng chống dịch Covid-19.
Sở Công Thương TP.HCM kiến nghị UBND TP cho phép hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng thực phẩm được nới thời gian hoạt động. Đội ngũ shipper cũng vậy.
TP.HCM mới ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19 tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thương mại trên địa bàn. Tổng cộng có 39 tiêu chí.
Các siêu thị luôn làm theo những cách này để khách hàng lưu chân lâu hơn, mua sắm nhiều hơn.