Làn sóng tẩy chay hàng hóa và dịch vụ Trung Quốc bùng lên dữ dội tại Ấn Độ bất chấp việc nền kinh tế quốc gia Nam Á có thể hứng chịu nhiều thiệt hại.
Trung Quốc và Ấn Độ đều phải trả giá đắt nếu tranh chấp giữa hai quốc gia leo thang thành một cuộc chiến thương mại toàn diện.
Sau cuộc đụng độ biên giới, quan hệ Ấn - Trung trở nên lạnh nhạt. Những nỗ lực cải thiện quan hệ kinh tế lâu nay bị đe dọa, có thể gây thiệt hại cho cả hai quốc gia.
Theo nhiều nguồn tin, cơ quan hải quan tại cảng Chennai, một trong những cảng lớn nhất của Ấn Độ, đã quyết định chưa thông quan cho các lô hàng xuất xứ từ Trung Quốc.
Đối mặt với nguy cơ bị cấm tại hàng loạt quốc gia trên thế giới, ứng dụng TikTok của Trung Quốc có thể sẽ chịu chung số phận với hãng công nghệ Huawei.
TikTok sẽ chính thức biến mất khỏi nước Mỹ sau ngày 15/9/2020 nếu như cuộc đàm phán mua lại, ví dụ như của Microsoft, không thành công.
Những chiếc TV sẽ bị ném xuống từ tầng 2 của các tòa nhà, sau đó đám đông bên dưới sẽ dùng chân dẫm hoặc lấy gậy đập cho đến khi nó bị phá hủy hoàn toàn.
Sau vụ đụng độ chết người tại biên giới, người tiêu dùng Ấn Độ ồ ạt kêu gọi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc. Chính quyền New Delhi cũng tuyên bố tăng thuế lên hàng Trung Quốc.
Giám sát hoạt động nhập khẩu, cấm hàng loạt các công ty thuê tàu Trung Quốc và đầu tư hơn 500 triệu USD vào Maldives là những động thái mới nhất của Ấn Độ khi căng thẳng với Trung Quốc leo thang.
“Trung Quốc hy vọng Ấn Độ sẽ ngừng nhắm mục tiêu vào xuất khẩu của Trung Quốc để đảm bảo mối quan hệ thương mại lành mạnh và ổn định”, Phát ngôn viên của Bộ Thương mại Trung Quốc - Gao Feng cho biết.