Bộ NN-PTNT vừa có báo cáo gửi Ủy ban Kinh tế Quốc hội về tình hình ùn tắc nông sản xuất khẩu tại cửa khẩu biên giới suốt một tháng qua.
Nhiều tuần nay, người dân trồng dưa như ngồi trên "đống lửa" vì giá rớt thảm, dưa không xuất bán được. Nếu tình trạng này thì nhiều nông dân rơi vào cảnh "trắng tay", mất Tết.
Theo chuyên gia, cần đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch thì nông sản mới tránh được chuyện "giải cứu". Muốn vậy, phải có những doanh nghiệp đủ mạnh để việc buôn bán chuyên nghiệp hơn.
Khoảng 300.000 tấn thanh long vào vụ thu hoạch, Trung Quốc lại tạm dừng nhập khẩu. Thứ trưởng Trần Thanh Nam nói Bộ NN-PTNT sẽ cố gắng hết sức để kết nối tiêu thụ, nhưng địa phương cũng phải chủ động, đừng ngồi chờ “sung rụng”.
Mỗi năm xuất mít sang Trung Quốc 124 triệu USD. Tuy nhiên, cuộc chơi này tập trung vào 5 cá nhân, DN Việt Nam xuất khẩu và khoảng 3 cá nhân Trung Quốc nhập khẩu qua tiểu ngạch.
Ngay dưới đuôi dàn xe đang xếp hàng chờ thông quan, những người hành nghề dán tem, vệ sinh hoa quả miệt mài làm việc, kiếm bộn tiền trong những ngày này.
Chặng đường từ bãi đỗ đến điểm giao xe cho “tài bo” Trung Quốc chỉ dài 700m nhưng các “tài bo” Việt Nam phải di chuyển từ 3-7 ngày mới đến nơi.
Xe nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc ùn ứ tại các cửa khẩu suốt 3 tháng ròng. Đến nay, tình trạng này vẫn chưa chấm dứt kéo theo nhiều mặt hàng nông sản lao dốc, giá tại ruộng giảm còn 1.000-2.000 đồng/kg.
Câu chuyện ùn ứ nông sản ở cửa khẩu đã được nhắc nhiều, nguyên nhân cũng được chỉ rõ. Song, theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, chúng ta mắc chứng “hay quên”, lại thêm bệnh “tự bằng lòng” nên ùn ứ thành điệp khúc.
Dù đã đến kỳ thu hoạch nhưng nhiều diện tích dưa hấu ở Krông Pa (Gia Lai) vẫn còn ngổn ngang vì giá rớt chỉ còn 1.500 đồng/kg. Nông dân "đỏ mắt" tìm thương lái để bán dưa.