Cựu Chủ tịch Fed chia sẻ những bài học từ quá trình giải cứu kinh tế Mỹ khỏi khủng hoảng 2008

30/03/2020 17:41
Khó có thể triển khai 1 gói giải cứu làm hài lòng được tất cả mọi người.

Cựu‌ ‌Bộ‌ ‌trưởng‌ ‌Tài‌ ‌chính‌ ‌Mỹ‌ ‌Hank‌ ‌Paulson‌ ‌cảnh‌ ‌báo‌ ‌rằng‌ ‌nước‌ ‌Mỹ‌ ‌đang‌ ‌đối‌ ‌mặt‌ ‌với‌ ‌"con‌ ‌đường‌ ‌rất‌ ‌khó‌ ‌khăn‌ ‌ở‌ ‌phía‌ ‌trước"‌ ‌sau‌ ‌khi‌ ‌Tổng‌ ‌thống‌ ‌Trump‌ ‌ký‌ ‌duyệt‌ ‌gói‌ ‌giải‌ ‌cứu‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌trị‌ ‌giá‌ ‌2.000‌ ‌tỷ‌ ‌USD.‌ ‌

Paulson,‌ ‌nhân‌ ‌vật‌ ‌chủ‌ ‌chốt‌ ‌đã‌ ‌giúp‌ ‌nước‌ ‌Mỹ‌ ‌vượt‌ ‌qua‌ ‌cuộc‌ ‌khủng‌ ‌hoảng‌ ‌tài‌ ‌chính‌ ‌2008,‌ ‌mới‌ ‌đây‌ ‌đã‌ ‌chia‌ ‌sẻ‌ ‌những‌ ‌kinh‌ ‌nghiệm‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌Ông‌ ‌cùng‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌"đồng‌ ‌đội"‌ ‌tại‌ ‌Cục‌ ‌dự‌ ‌trữ‌ ‌liên‌ ‌bang‌ ‌(Fed)‌ ‌đã‌ ‌giải‌ ‌cứu‌ ‌các‌ ‌ngân‌ ‌hàng‌ ‌để‌ ‌ổn‌ ‌định‌ ‌thị‌ ‌trường‌ ‌tài‌ ‌chính‌ ‌-‌ ‌động‌ ‌thái‌ ‌mà‌ ‌cho‌ ‌đến‌ ‌tận‌ ‌ngày‌ ‌nay‌ ‌vẫn‌ ‌là‌ ‌điều‌ ‌hiếm‌ ‌khi‌ ‌xảy‌ ‌ra‌ ‌và‌ ‌vẫn‌ ‌gây‌ ‌nhiều‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌trái‌ ‌chiều.‌ ‌

"Một‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌rõ‌ ‌ràng‌ ‌từ‌ ‌khủng‌ ‌hoảng‌ ‌2008‌ ‌là‌ ‌rất‌ ‌khó‌ ‌để‌ ‌nhanh‌ ‌chóng‌ ‌kiếm‌ ‌được‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌số‌ ‌tiền‌ ‌cho‌ ‌những‌ ‌nơi‌ ‌cần‌ ‌tiền‌ ‌nhất,‌ ‌và‌ ‌vì‌ ‌thế‌ ‌Bộ‌ ‌Tài‌ ‌chính‌ ‌và‌ ‌Fed‌ ‌phải‌ ‌đảm‌ ‌đương‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌rất‌ ‌lớn",‌ ‌ông‌ ‌nói.‌ ‌ ‌

Luật‌ ‌mới‌ ‌vừa‌ ‌được‌ ‌thông‌ ‌qua,‌ ‌gói‌ ‌kích‌ ‌thích‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌lớn‌ ‌nhất‌ ‌trong‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌nước‌ ‌Mỹ,‌ ‌đã‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌trợ‌ ‌cấp‌ ‌thất‌ ‌nghiệp,‌ ‌phát‌ ‌không‌ ‌cho‌ ‌mỗi‌ ‌người‌ ‌dân‌ ‌1.200‌ ‌USD,‌ ‌cung‌ ‌cấp‌ ‌khoản‌ ‌vay‌ ‌cho‌ ‌các‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp‌ ‌nhỏ‌ ‌và‌ ‌Fed‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌500‌ ‌tỷ‌ ‌USD‌ ‌để‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌các‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp.‌ ‌ ‌

Tuy‌ ‌nhiên,‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌phận‌ ‌chỉ‌ ‌trích‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌này,‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌rằng‌ ‌nước‌ ‌Mỹ‌ ‌không‌ ‌nên‌ ‌đi‌ ‌vào‌ ‌vết‌ ‌xe‌ ‌đổ‌ ‌của‌ ‌năm‌ ‌2008,‌ ‌khi‌ ‌các‌ ‌sếp‌ ‌ngân‌ ‌hàng‌ ‌mới‌ ‌là‌ ‌nhóm‌ ‌được‌ ‌hưởng‌ ‌lợi‌ ‌nhất‌ ‌từ‌ ‌gói‌ ‌cứu‌ ‌trợ‌ ‌chứ‌ ‌không‌ ‌phải‌ ‌người‌ ‌đi‌ ‌vay.‌ ‌ ‌

Paulson‌ ‌cho‌ ‌rằng‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌tiếp‌ ‌theo‌ ‌là‌ khi xuất hiện 1 thách thức rất lớn thì sẽ không bao giờ có 1 giải pháp hoàn hảo và nhẹ nhàng cho tất cả. "Kho bạc Mỹ cần phải nhanh nhẹn, linh hoạt và tháo vát. Nhưng kể cả khi họ đảm bảo được những đức tính đó, cũng không thể sử dụng quyền lực theo cách mà tất cả mọi người đều tin là công bằng và đủ nhanh".

Những hành động của ông Paulson, cựu Chủ tịch Fed Ben Bernanke và cựu Chủ tịch Fed New York Timothy Geithner đã cứu nguy cho hệ thống tài chính cách đây hơn 1 thập kỷ. Nhưng giai đoạn hậu khủng hoảng lại là khoảng cách chênh lệch giàu nghèo gia tăng, niềm tin vào các định chế chính phủ bị xói mòn và môi trường chính trị bị phân cực.

Xét trong bối cảnh hiện nay, với nhiều bộ phận của nền kinh tế cần được trợ giúp để tránh rơi vào tình trạng sụp đổ, trong đó có các hãng hàng không và công ty năng lượng, Paulson dự đoán rằng giờ đây chính phủ sẽ phải tung ra những chương trình giải cứu khổng lồ.

"Chúng ta có 1 chặng đường rất khó khăn ở phía trước. Bộ trưởng Mnuchin, Chủ tịch Powell cùng với các đồng nghiệp của họ cần sự hỗ trợ và thấu hiểu của chúng ta, vì họ đang chiến đấu để những thiệt hại kinh tế mà người dân Mỹ phải gánh chịu là nhỏ nhất".

Khép lại thông điệp của mình, ông nói rằng câu chuyện sẽ phụ thuộc nhiều nhất vào việc các công ty có thể nhanh chóng trở lại hoạt động bình thường hay không.

"Điều đó sẽ được quyết định bởi khả năng kiểm soát virus cũng như khả năng cung cấp cho hệ thống y tế những nguồn lực cần thiết. Đây thực sự là 1 cuộc chiến vì tương lai kinh tế và sức khỏe của người Mỹ, vì vậy chúng ta cần phải tiếp tục hành động".

Cựu Chủ tịch Fed chia sẻ những bài học từ quá trình giải cứu kinh tế Mỹ khỏi khủng hoảng 2008 - Ảnh 2.

Tin mới

Siêu thị thắng lớn, chợ vắng hoe dịp lễ 30-4
3 giờ trước
Lượng khách mua sắm tại các siêu thị khu vực trung tâm TP HCM tăng cao trong dịp lễ 30-4, doanh thu nhiều hệ thống lớn kỳ vọng tăng hơn mức 20%-30% theo dự kiến
Không phải dầu thô hay khí đốt, châu Âu bất ngờ săn lùng một mặt hàng của Nga bất chấp lệnh trừng phạt, nhập khẩu tăng hơn 10 lần
3 giờ trước
Châu Âu đã nhập khẩu hơn 474.000 tấn mặt hàng này từ Nga trong tháng 1/2025 so với chỉ hơn 36 nghìn tấn vào một năm trước.
Thị trường ngày 2/5: Giá dầu tăng gần 2%, cà phê giảm hơn 4%, vàng thấp nhất trong hai tuần
3 giờ trước
Kết thúc phiên 1/5 giá dầu tăng gần 2% sau khi Tổng thống Mỹ đe dọa áp đặt lệnh trừng phạt thứ cấp đối với Iran, vàng giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai tuần, đồng tăng sau đợt bán tháo mạnh, cà phê giảm mạnh.
Nước nào tiêu thụ cá tra Việt Nam lớn nhất thế giới?
5 giờ trước
Xuất khẩu cá tra tăng vọt trong những tháng đầu năm. Trong đó, Mỹ và Trung Quốc là hai nước mua nhiều cá tra Việt Nam nhất, với sản phẩm chủ lực là phile cá đông lạnh.
Vừa gia nhập thị trường Trung Quốc chưa được bao lâu, đối thủ sầu riêng của Thái Lan, Việt Nam bất ngờ gặp khó, năng suất thấp nhất trong 1 thập kỷ
5 giờ trước
Tham vọng chiếm lĩnh thị trường sầu riêng Trung Quốc của quốc gia này đang đứng trước thách thức.

Tin cùng chuyên mục

Nhận xong lập tức trả lại Mỹ 2 món hàng trị giá 100 triệu USD, Trung Quốc gọi người bán là 'nạn nhân' của thuế quan Mỹ
2 ngày trước
Đại diện Bộ Thương mại Trung Quốc nói rằng hy vọng Mỹ sẽ lắng nghe tiếng nói của doanh nghiệp để tạo ra môi trường ổn định cho các hoạt động thương mại, đầu tư.
Ông Trump giảm nhẹ thuế quan cho ngành ô tô
2 ngày trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 29/4 ký hai sắc lệnh hành pháp nhằm điều chỉnh một phần chính sách thuế nhập khẩu gây tranh cãi đối với ngành sản xuất ô tô.
Lần đầu tiên lái thử được tặng xe thật giá 628 triệu, hãng xe Chipu là đại sứ "chơi lớn" thế nào ở VN?
28/04/2025 11:58
Khách hàng sẽ được tặng mẫu xe Coolray trị giá 628 triệu đồng xuất hiện trong bộ ảnh mới của Chipu.
Khách mua xe máy điện VinFast liên tục 'trúng lớn': Sạc pin miễn phí 1 năm - mẫu thấp nhất giá chỉ còn 14,9 triệu đồng
27/04/2025 09:22
Chương trình này sẽ áp dụng đết hết 31/5/2026.