Tập đoàn bán lẻ Nhật xin phá sản trên đất Mỹicon

Chi nhánh ở Mỹ của Muji, công ty bán lẻ đồ gia dụng theo chủ nghĩa tối giản đến từ Nhật Bản, đã nộp hồ sơ xin phá sản.

Chi nhánh ở Mỹ của Muji, công ty bán lẻ đồ gia dụng theo chủ nghĩa tối giản đến từ Nhật Bản, đã nộp hồ sơ xin phá sản.

 

Theo Bloomberg, Muji U.S.A Ltd., công ty thuộc sở hữu của tập đoàn bán lẻ Nhật Bản Ryohin Keikaku, đã nộp hồ sơ phá sản theo Chương 11 tại bang Delaware. Theo hồ sơ, công ty có tổng tài sản và nợ trong khoảng 50-100 triệu USD, và số chủ nợ vào khoảng 200-999.

Ông Ryohin Keikaku, Chủ tịch tập đoàn, cho hay Muji sẽ đóng các cửa hàng không sinh lời đồng thời đàm phán lại giá thuê với chủ đất. 18 cửa hàng của Muji tại Mỹ đã phải đóng cửa từ giữa tháng 3 do đại dịch bùng phát khiến Chính phủ Mỹ ra lệnh đóng cửa hàng loạt cửa hàng.

Muji cho biết các cửa hàng tại Mỹ hoạt động không có lời nhưng phải chịu chi phí hoạt động cao, làm tăng chi phí. Công ty nợ khoản 65 triệu USD với hơn 200 chủ nợ.

Tập đoàn bán lẻ Nhật xin phá sản trên đất Mỹ
Muji Mỹ nộp hồ sơ phá sản

Doanh thu của các cửa hàng Muji ở Nhật Bản sụt giảm một nửa khi nước này ban bố tình trạng khẩn cấp suốt tháng 4 và tháng 5. Trong năm tài khóa gần nhất, doanh thu từ các cửa hàng ở Mỹ chỉ chiếm khoảng 2,5% doanh thu. Mảng ở Mỹ vẫn thua lỗ suốt 3 năm tài khóa gần nhất, trong đó năm ngoái lỗ khoảng 10 triệu USD.

Thị trường chính của Muji tại Nhật Bản cũng đang chịu lỗ vì cửa hàng đồng loạt đóng cửa và doanh thu giảm mạnh. Trong quý II, Muji báo lỗ khoảng 2,9 triệu yen (27,2 triệu USD)

Theo CBRE Việt Nam, Muji sẽ có mặt tại TP.HCM trong quý 3 năm nay. Muji được viết tắt từ Mujirushi Ryohin, hay còn được dịch là “đồ chất lượng không thương hiệu” trên trang mạng của châu Âu.

Mujirushi (không-nhãn-hiệu) Ryohin (chất lượng tốt) bắt đầu từ một thương hiệu bán lẻ trong các chuỗi siêu thị tên The Seiyu vào những năm thập niên 80. Các sản phẩm của Mujirushi Ryohin đã được phát triển trên chính sách đồ chất lượng giá rẻ và được quảng bá với phương châm “giá thấp một cách hợp lý”.

Sản phẩm được bao bọc bằng giấy bóng kính, nhãn nâu cùng chữ in đỏ. Mục tiêu của Muji là cắt giảm giá bán lẻ tới hết mức có thể.

Bảo An

Tin mới

Trung Quốc khổng lồ, Ấn Độ đầy tiềm năng nhưng quốc gia Đông Nam Á này mới nắm 'thiên thời, địa lợi' để thành 'ông trùm mới’ của ngành EV toàn cầu
2 giờ trước
Sở hữu cơ sở hạ tầng sản xuất hoàn chỉnh, lực lượng lao động lành nghề, chính sách hỗ trợ tốt lại không bị ràng buộc bởi các yếu tố chính trị, quốc gia này có nhiều điều kiện để thu hút các ông lớn ngành ô tô toàn cầu.
Dân buôn xe cũ tranh luận về VinFast VF 3: Nơi bán bình thường, nơi mất cả cọc
2 giờ trước
Nhiều người kinh doanh xe đã qua sử dụng cho rằng VinFast VF 3 sẽ không tác động quá lớn đến thị trường xe cũ, tuy nhiên thực tế thị trường ghi nhận nhiều khách hàng "rút cọc" mua xe xăng cũ để chuyển sang mua xe điện mới.
BQL dự án “nghìn tỷ” ở Quảng Ngãi xin lùi thời gian hoàn thành đồng loạt 5 dự án
2 giờ trước
Đến thời điểm này, đường nối từ cầu Thạch Bích - Tịnh Phong là 1 trong 5 công trình, dự án được chủ đầu tư là BQL dự án các công trình giao thông tỉnh Quảng Ngãi, “đệ đơn” xin cấp thẩm quyền tỉnh cho lùi thời gian hoàn thành đồng loạt, tính trong vòng chưa đến 6 tuần qua.
Bao giờ đưa vào sử dụng công viên phần mềm gần 1.000 tỷ đồng tại Đà Nẵng?
3 giờ trước
Dự án Khu Công viên phần mềm số 2 Đà Nẵng với tổng mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng được gỡ vướng, Bí thư Đà Nẵng yêu cầu chậm nhất trong tháng 8/2024 phải hoàn thành các đề án khai thác hạ tầng, đưa vào sử dụng.
Xe điện 'con cưng' của ông Phạm Nhật Vượng bàn giao ít nhất 20.000 chiếc trong năm nay, dự kiến thu về bao nhiêu tiền?
3 giờ trước
Hãng xe điện Việt vừa công bố nhận cọc gần 28.000 chiếc VF 3 và đặt mục tiêu bàn giao ít nhất 20.000 xe ngay trong năm nay.

Tin cùng chuyên mục

Nếu được bảo vệ, giới siêu giàu Việt sẽ vượt "vũ môn quan" trở thành tỷ phú (bài 3)
2 ngày trước
Với quy mô nền kinh tế đứng thứ 3 ASEAN và thứ 25 thế giới, số lượng tỷ phú USD của Việt Nam chỉ có 6 người là rất ít so với các nước trong khu vực. Để giới siêu giàu Việt Nam có tài sản trên 30 tỷ USD vượt "Vũ môn quan" trở thành tỷ phú, Chính phủ cần phải xây dựng môi trường.
Thăng trầm các tỷ phú đô la Việt Nam - Tài sản tỷ USD vẫn chưa được xướng tên
12/05/2024 13:00
Tài sản của các tỷ phú có sự đóng góp lớn của cổ phiếu nắm giữ, do đó tài sản thường biến động liên tục dưới tác động của thị trường. Không thiếu doanh nhân Việt từng cán mốc tài sản 1 tỷ USD nhưng vẫn chưa được bảng xếp hạng thế giới điểm tên.
Tỷ phú Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ người giàu thế giới?
11/05/2024 10:08
Trong danh sách tỷ phú thế giới, hàng xóm Trung Quốc đứng thứ 2 với 473 tỷ phú với tổng tài sản 1,7 nghìn tỷ USD, Ấn Độ có 200 tỷ phú. Tỷ phú Ấn Độ có tài sản thấp nhất có tổng tài sản 35 tỷ USD, cao gấp 7 lần tài sản người giàu nhất Việt Nam, ông Phạm Nhật Vượng.
Cụ thể về kế hoạch Việt Nam 10 tỷ phú USD và 5 doanh nhân quyền lực châu Á
10/05/2024 16:46
Theo Chính phủ, để đạt mục tiêu Việt Nam có 10 tỷ phú USD, 5 doanh nhân quyền lực châu Á cần hàng loạt chính sách, giải pháp để phát triển đội ngũ doanh nhân trong tình hình mới.