Việt Nam vào cuối năm 2020 có khoảng 15.000 kênh YouTube bật nút kiếm tiền, tuy nhiên chỉ 30% trong tổng số kênh, tương đương khoảng 5.000 kênh chịu sự quản lý từ các công ty mạng của YouTube tại Việt Nam, có kê khai và nộp thuế đầy đủ.
Những năm gần đây, trào lưu kiếm tiền qua mạng ở Việt Nam nở rộ, nhiều người kiếm được tiền tỷ. Tuy nhiên, việc kê khai, nộp thuế của nhóm đối tượng này đang trở thành vấn đề nóng, nan giải.
Có nhiều cá nhân kiếm được tiền tỉ, thậm chí lên đến hàng chục tỉ đồng/tháng nhờ kinh doanh trên các nền tảng công nghệ như YouTube, Facebook nhưng "quên" nộp thuế.
Do sức ép từ chính phủ Hàn Quốc và công chúng, các gia tộc giàu có của Hàn Quốc phải trả khoản thuế thừa kế cao thứ hai thế giới.
Từ 15/9, các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, YouTube… phải xử lý các quảng cáo vi phạm trong vòng 24 giờ sau khi nhận được thông báo từ Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT).
Để thu tối thiểu 260.400 tỷ đồng trong quý 4/2021, ngành thuế sẽ tập trung rà soát các lĩnh vực còn tiềm năng như thương mại điện tử, kinh doanh online, chứng khoán, BĐS...
Các chiêu trò trốn thuế trong kinh doanh bán hàng online ngày càng tinh vi, vòng vèo, phức tạp hơn nhằm qua mặt cơ quan thuế.
Cơ quan thuế sẽ triển khai nhiều giải pháp, phối hợp với các bộ ngành để quản lý, thu thuế từ các ông lớn Google, Facebook...
Cục thuế Hà Tĩnh đã thanh kiểm tra phát hiện Formosa Hà Tĩnh trốn thuế hơn 1.200 tỷ đồng.
Do vi phạm pháp luật về thuế nên Petroland bị xử phạt, truy thu số tiền lên tới 6,6 tỷ đồng.