Nhiều người vay qua app, khi thanh toán tiền nợ được nhân viên app hướng dẫn gửi tiền vào một tài khoản đứng tên của chính người vay tại ngân hàng.
Có hay không biến tướng tín dụng đen trong các ứng dụng cho vay trực tuyến, khoảng trống pháp lý nào khiến loại hình mới đầy rủi ro này có đất tồn tại?
Nhân viên đòi nợ của một app cho vay vừa nghỉ việc, đã tiết lộ với PV về những "thâm cung bí sử" của một app do người Trung Quốc điều hành tại TP.HCM.
Phần lớn những "công ty tài chính" giải ngân cho các app là các đơn vị cầm đồ.
Vay tiền qua ứng dụng, người vay không những phải chịu lãi suất “cắt cổ” mà còn bị gọi điện đe dọa, khủng bố tinh thần khi chưa trả được nợ.
Cho chủ sàn vay tiền hoặc thông qua sàn cho người khác vay tiền với lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với gửi tiết kiệm, thế nhưng khi sự cố xảy ra thì bên gửi tiền - cho vay có thể trắng tay.
Thủ đoạn giả mạo nhân viên của các ngân hàng hay các công ty tài chính như BIDV, MB Vietcombank, MSB... với những lời “có cánh” để lừa đảo lấy tiền của người dân nở rộ trong thời gian vừa qua.
"Bạn đã thanh toán xong", "Tài khoản người dùng bị vô hiệu"... là những thông tin nhiều người vay tiền qua app bất ngờ nhận được.
Không chỉ chịu lãi suất cắt cổ, nhiều trường hợp doanh nhân phải ngậm đắng nuốt cay trước những rủi ro khôn lường…
Không ít trường hợp vay tiền online (vay tiền qua app) rơi vào bước đường cùng vì lãi mẹ đẻ lãi con dẫn đến vượt khả năng chi trả. Vậy vay tiền online là gì và có cách nào vay tiền qua hình thức này không mất tiền oan?