Giá cả hàng hoá tăng ồ ạt, nhất là rau xanh. Mớ rau muống giá vọt lên 25.000 đồng, còn rau cải cúc giá cũng 10.000 đồng một mớ nhỏ xíu. Những ngày này, đi chợ trở thành nỗi ám ảnh của chị Thuỷ.
Tiệm tạp hóa, chợ truyền thống hiện chiếm 80% doanh thu ngành bán lẻ, nhiều người nhận định họ sống khỏe vì nhu cầu của người dân vẫn rất cao. Tuy nhiên, tương lai, bán lẻ truyền thống sẽ có nhiều thách thức.
Bộ trưởng Bộ Công Thương khuyến cáo TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam giải pháp cho mở cửa lại hệ thống chợ truyền thống với 3 điều kiện.
TP. Thủ Đức còn 9 chợ hoạt động trong khi các quận trung tâm như quận 1, quận 3, quận 4, quận Phú Nhuận đều không còn chợ hoạt động.
Hai tàu thủy chở hàng thử nghiệm trong sáng 19/7 bị trễ giờ, nguyên nhân do khâu logistic của doanh nghiệp.
Số lượng chợ truyền thống hoạt động giảm do có liên quan các ca nhiễm. TP.HCM đang tính các giải pháp để chuỗi cung ứng hàng hóa được đảm bảo.
Ngày 22/7, nhiều đơn vị thông tin đã có sự nhầm lẫn khi đăng tải việc chợ đầu mối Hóc Môn hoạt động trở lại.
Sở Công Thương Hà Nội vừa cập nhật danh sách các điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu trên địa bàn. Người dân có thể tìm hiểu 8.321 địa điểm siêu thị, hàng tạp hóa đang mở cửa để có thể dễ dàng tìm mua vật dụng cần thiết.
Các shipper đang hoạt động tại TP.HCM sẽ nhận được tin nhắn xác nhận từ Sở Công Thương. Đây cũng là tin nhắn làm căn cứ để lực lượng chức năng kiểm tra hoạt động của người giao hàng ra đường mỗi ngày.
Hà Nội sẽ lập thêm điểm bán hàng mới, sẵn sàng kích hoạt 2.500 điểm bán hàng lưu động phục vụ nhu cầu mua hàng thiếu yếu của người dân khi hàng loạt chợ, siêu thị phải đóng cửa vì có liên quan đến F0.