Nhiều tập đoàn nước ngoài đang chuyển chuỗi cung ứng đến Việt Nam. Trong khi những tín hiệu hồi phục về xuất khẩu đã xuất hiện.
Hôm 17/7, Nhật Bản công bố danh sách 87 công ty đầu tiên được nhận trợ cấp của chính phủ để dời dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
Sự kết nối giữa nhà cung ứng Việt và doanh nghiệp FDI vẫn như hai đường thẳng song song. Chuyện “con gà quả trứng” vẫn là câu chuyện lặp đi lặp lại, không ai muốn phải nhận phần rủi ro về mình.
Theo góc nhìn của các chuyên gia Hàn Quốc và Nhật Bản, Việt Nam có nhiều đối thủ cạnh tranh khốc liệt trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Trong hơn 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam chỉ nhận được 5% dự án có công nghệ cao. Trước làn sóng FDI mới, câu chuyện cũ này vẫn phải được lưu tâm để có sự thay đổi.
Sự phụ thuộc quá mức vào “công xưởng của thế giới” khiến các nước phải nhìn nhận lại vai trò của nước này trong chuỗi cung ứng hàng hóa. Những biện pháp để giảm lệ thuộc vào “mắt xích” này đã được đưa ra.
Mạng sản xuất toàn cầu đang bị đứt gãy trên quy mô chưa từng thấy trước đây. Việc xác lập vai trò cao hơn của Việt Nam trong chuỗi cung ứng đang được đặt ra.
Trong gần 4 năm nắm quyền, Tổng thống Donald Trump đã buộc hàng loạt doanh nghiệp Mỹ tư duy lại về các chuỗi cung ứng ở Trung Quốc.
Những tập đoàn lớn của nước ngoài chọn Việt Nam làm “bến đỗ” mới không còn là chuyện xa vời mà rất thực tế. Việc cần làm lúc này là phải tham gia vào phân khúc có giá trị gia tăng cao hơn.
Trong khó khăn, doanh nghiệp Việt vẫn trụ vững và vươn lên, tìm kiếm cơ hội để ngày càng phát triển. Tinh thần ấy đã mang đến nhiều "sắc hồng" cho nền kinh tế, dù rằng thách thức vẫn luôn ở phía trước.