13/04/2018 12:10
Nhật Bản vừa phát hiện một mỏ khoáng chất đất hiếm có khối lượng hàng triệu tấn, đảm bảo sự phát triển công nghiệp của đảo quốc này cho tới hàng trăm năm sau.
Nếu thuế được coi là thứ vũ khí chiến lược của Mỹ trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc, kim loại hiếm giờ đang trở thành một dạng “vũ khí mới” của Bắc Kinh để hai bên mặc cả trong cuộc tranh cãi kéo dài hơn 2 năm qua.
Mỹ đang tìm cách thu hẹp khoảng cách với Trung Quốc, nước đang có thế mạnh trong khai thác và tinh chế nguồn nguyên liệu này cho các sản phẩm quân sự và công nghệ cao.
Trung Quốc hiện phụ thuộc vào nguồn cung một số loại đất hiếm của Myanmar. Chính biến ở Myanmar đã phơi bày rủi ro lớn này của Bắc Kinh.
Đã 5 năm trôi qua kể từ khi tập đoàn Molycorp, nhà sản xuất đất hiếm lớn nhất nước Mỹ sụp đổ với khoản nợ lên đến 2,3 tỷ USD thì mỏ đất hiếm Mountain Pass ở sa mạc Mojave, bang California chìm trong hoang vắng.
Việt Nam có trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc.
Người Nhật Bản gọi nó là "hạt giống của công nghệ". Bộ Lao động Mỹ thì gọi là "kim loại công nghệ". Loại đất này đang thu hút sự chú ý của toàn thế giới, được coi là "vũ khí" của Trung Quốc.
Chính phủ Nga đang lên kế hoạch đầu tư hơn 1,5 tỷ USD vào khai thác đất hiếm, nhằm giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc.
Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp thúc đẩy sản xuất đất hiếm để hạn chế sự phụ thuộc của ngành công nghệ và sản xuất Mỹ vào nguồn cung từ Trung Quốc.
Đất hiếm, máy bay không người lái và các mặt hàng xuất khẩu khác có thể sẽ bị Trung Quốc cấm xuất khẩu sang các công ty nước ngoài theo bộ luật mới chuẩn bị được Chính quyền Trung Quốc áp dụng.