Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ dừng tiếp nhận, giải quyết các yêu cầu đấu nối và ký hợp đồng từ các hệ thống điện mặt trời mái nhà phát triển sau ngày 31/12/2020.
Ngày 28/9/2021, dự án Nhà máy Điện gió Kosy Bạc Liêu giai đoạn 1 đã hoàn thành lắp đặt toàn bộ tuabin, sẵn sàng đưa nhà máy vận hành, phát điện trước ngày 31/10/2021.
Huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) được xem là ‘trung tâm điện gió” khi có nhiều dự án xây dựng. Số lượng lớn, chạy đua thi công để kịp hưởng giá ưu đãi 1/11 khiến xảy ra nhiều sự cố, vi phạm...
Một tập đoàn lớn của Mỹ đề xuất được khảo sát thực hiện 2 dự án điện gió quy mô lớn ở Lạng Sơn với số vốn lên đến gần 20.000 tỷ.
Việc đầu tư nguồn điện thời gian tới sẽ theo quan điểm vùng nào tự chủ cao nhất lượng điện của vùng đó. Đây là điều các nhà đầu tư phải đặc biệt lưu ý khi quyết định một dự án điện trong giai đoạn tới.
Không nằm ngoài dự đoán, đầu tư điện gió không dễ dàng như điện mặt trời. Thời gian để hưởng giá ưu đãi không còn nhiều, các dự án điện gió đang đứng trước thời khắc sống còn.
Sau khi Quyết định 13 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam sẽ hết hiệu lực, Bộ Công Thương sẽ đề xuất giảm giá mua điện mặt trời áp mái.
Nhiệt điện than đang đối mặt với khả năng huy động vốn ngày càng khó khăn trong bối cảnh phong trào ủng hộ năng lượng tái tạo lên cao trên toàn thế giới.
Ngành điện gió thế giới bị ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19, Chính phủ các nước đã và đang có các giải pháp để hỗ trợ vượt qua khó khăn. Tuy nhiên, các dự án điện gió tại Việt Nam lại rơi vào ngõ cụt.
Để đảm bảo vận hành an toàn cho hệ thống điện quốc gia. EVN cho biết có khả năng phải giảm huy động một số nguồn điện (kể cả các nguồn năng lượng tái tạo) trong một vài thời điểm trong ngày, nhất là vào giờ thấp điểm trưa.