Chi tiêu cho đường sắt do nhà nước quản lý là yếu tố thúc đẩy tăng trưởng trong thập kỷ qua và kế hoạch này được đưa ra khi Bắc Kinh đặt trọng tâm mới vào việc phát triển nền kinh tế trong nước.
Dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến vận tải đường sắt. Từ tháng 2-5/2020, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đã giảm khai thác 2.886 chuyến so với cùng kỳ; tỷ lệ chiếm chỗ trên các đoàn tàu 6 tháng đầu năm chỉ đạt trên 56%.
Sau khi chấp nhận vay 4,7 tỷ USD từ Trung Quốc để “mua” tuyến đường sắt khổ chuẩn với kỳ vọng sẽ thúc đẩy nền kinh tế nước nhà, Kenya liên tục gặp rắc rối trong việc trả nợ.
Gần một thập kỷ không có tàu chạy, tuyến đường sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn (Nghệ An) đang bị "lãng quên". Mỗi năm ngành đường sắt vẫn phải bỏ ra tiền tỷ để duy tu, bảo vệ.
Đến kỳ trả nợ gốc khoản vay lại của các Hiệp định vay cho dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Bộ Tài chính đã ứng từ quỹ tích lũy để trả nợ theo cam kết của Chính phủ tại các Hiệp định vay đã ký.
Theo quy hoạch, lộ trình dự kiến nghiên cứu, đầu tư tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn sau 2020. Trước đó, Trung Quốc “xin đám” tài trợ chi phí nghiên cứu dự án này.
Lái tàu của tuyến đường sắt Nhổn-ga Hà Nội sẽ được trả lương cứng và các khoản phụ cấp theo quy định đối với doanh nghiệp nhà nước.
Tổ công tác của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và Hà Nội có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch rà soát, xem xét, đưa ra giải pháp tháo gỡ toàn bộ các vấn đề còn vướng mắc của Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước (CMSC) đã kiến nghị lên Chính phủ về việc tiếp tục được giữ quyền quản lý, đại diện vốn chủ sở hữu nhà nước tại TCT đường sắt Việt Nam (VIR), thay vì chuyển về Bộ GTVT...
Thanh tra Chính phủ yêu cầu Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam thu hồi lô đất 80 Lý Thường Kiệt và 22 Phan Bội Châu về cho Nhà nước.