Việt Nam trở thành “tấm gương” trong việc phòng chống đại dịch Covid-19, nhưng kinh tế cũng bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch bệnh. Vượt qua và nhanh chóng phục hồi kinh tế là nhiệm vụ không thể trì hoãn.
Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sau Covid-19 có thể tốn nhiều tiền của. Nhưng có một cách không tốn đồng tiền ngân sách nào mà chỉ cần từ bỏ quyền lợi của một nhóm nào đó
Trường hợp tăng trưởng GDP khoảng 4,5%, thu ngân sách dự kiến giảm khoảng 163 nghìn tỷ đồng.
Chuyên gia dự báo “độ độc” của virus corona về mặt chính trị còn lớn hơn, sức tàn phá của nó có thể còn nguy hiểm hơn nếu thế giới không tìm được một cơ chế hợp tác hiệu quả.
2020 với phép thử Covid-19 cho thấy sức chống chịu của kinh tế Việt Nam qua mỗi cú sốc. Đằng sau đó, không thể bỏ qua 'độ lì' của doanh nhân Việt khi chống chọi quyết liệt, không lùi bước và chuẩn bị cho giai đoạn tăng trưởng mới.
Nước ta đã giàu mạnh hơn, nhưng vẫn chỉ là nước có thu nhập trung bình thấp, vẫn đối mặt nguy cơ tụt hậu. Muốn thành nước thu nhập cao vào 2045, không thể chần chừ và để những cơ hội qua đi.
Trong khi hầu hết các nền kinh tế đang phải vật lộn để tồn tại và phục hồi thì vẫn chưa có một bằng chứng chắc chắn nào cho thấy đại dịch sẽ sớm kết thúc.
Theo Bộ Tài chính, “các khoản chi ngân sách sai quy định như chi không đúng dự toán, chi sai mục đích, sai tiêu chuẩn, sai định mức” đưa vào hoạt động kinh tế ngầm, kinh tế bất hợp pháp là chưa hợp lý.
Trong khó khăn, doanh nghiệp Việt vẫn trụ vững và vươn lên, tìm kiếm cơ hội để ngày càng phát triển. Tinh thần ấy đã mang đến nhiều "sắc hồng" cho nền kinh tế, dù rằng thách thức vẫn luôn ở phía trước.
Kinh tế Việt Nam đã cho thấy những dấu hiệu phục hồi, tuy nhiên vẫn còn khá mong manh. Trong khi đó, thế giới vẫn đang quay cuồng trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, đẩy kinh tế Việt Nam vào những tình huống khó lường.