Trong khi các DN muốn lãi suất tiếp tục giảm thì ngân hàng cho rằng, giảm lãi suất cũng chỉ đến mức độ nào đó, không phải cứ muốn là được vì ngân hàng cũng có khó khăn riêng.
Không ít DN kinh doanh thua lỗ trong quý I/2020 vẫn đẩy mạnh huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu. Lãi suất trái phiếu đang tăng, có DN phát hành trái phiếu riêng lẻ lãi suất lên tới 15% - 19,5%/năm.
Không sử dụng phương pháp tiết kiệm truyền thống, cô gái trẻ làm thiết kế đồ họa mới 23 tuổi này áp dụng việc tự động hóa mọi thứ. Kết quả tốt đến mức bất ngờ!
Gần đây, ngân hàng phải đối mặt với tình trạng tình trạng làm giả giấy tờ, sổ tiết kiệm nhằm rút tiền trong sổ tiết kiệm của khách ở ngân hàng. Rất nhiều vụ có sự tiếp tay của nhân viên ngân hàng biến chất.
Cuối tháng 6, lãi suất tiền gửi ở nhiều ngân hàng giảm nhẹ. Song một số ngân hàng vẫn neo lãi suất tiết kiệm ở mức cao với số tiền lớn. Điển hình, SHB đưa mức 9,2%/năm cho kỳ hạn 13 tháng với số tiền gửi trên 500 tỷ đồng.
Nhiều người băn khoăn, hiện lãi suất ngân hàng đang hạ, giá vàng thì ngày một tăng cao, vậy có nên rút tiết kiệm để mua vàng lướt sóng kiếm lời không?
Thanh khoản hệ thống ngân hàng liên tục trong tình trạng dư thừa từ đầu năm đến nay. Đầu tháng 7, một loạt ngân hàng lại quyết định giảm lãi suất. Nền kinh tế không hấp thụ được vốn, DN đối mặt nhiều khó khăn.
Mặt bằng lãi suất tiết kiệm giảm, trong khi trái phiếu doanh nghiệp lãi suất cao từ 10,5-13%/năm, lợi nhuận hấp dẫn khiến nhà đầu tư cá nhân không ngừng đổ tiền vào.
Đầu tháng 7, một loạt ngân hàng giảm lãi suất huy động từ 0,2-0,5 điểm %/năm do tín dụng tăng thấp, nguồn vốn dồi dào. Tuy nhiên, nếu gửi tiết kiệm với số lượng lớn, khách hàng có thể hưởng lãi suất tới 9,2%/năm.
Xu hướng chuyển tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng sang đầu tư trái phiếu DN và cổ phiếu gia tăng. Số lượng nhà đầu tư cá nhân đổ tiền vào trái phiếu DN và cổ phiếu ngày càng lớn, gây ra những lo ngại.