Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại một số ngân hàng đang rục rịch tăng. Vậy hiện nay gửi tiền vào ngân hàng nào để được hưởng lãi suất cao nhất?
Trái phiếu DN bất động sản luôn là tâm điểm chú ý trên thị trường sơ cấp, với mức lãi suất hấp dẫn. Sự kiện “bom nợ” Evergrande tại Trung Quốc có nguy cơ vỡ, cũng không làm giảm đi sự sôi động.
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới liên quan đến thuế, phí, lệ phí như giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước, nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng... sẽ có hiệu lực.
Với lãi suất cho vay “cắt cổ” và đòi nợ theo kiểu xã hội đen, tín dụng đen đang trở thành vấn đề “nóng”. Dự báo sắp tới, các đối tượng người nước ngoài có xu hướng chọn Việt Nam để hoạt động.
Bước sang tháng 12, một số ngân hàng tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất huy động. Lãi suất tiết kiệm cao nhất hiện nay là 7,1%/năm, thuộc về Techcombank, nhưng chỉ dành cho khách có 999 tỷ đồng trở lên và gửi 12 tháng, lĩnh cuối kỳ.
Người dân ngày càng kém "mặn mà" với tiền gửi có kỳ hạn nhưng lại gửi không kỳ hạn nhiều hơn.
Những ngày cuối năm, nhiều ngân hàng đã đồng loạt tăng lãi suất tiết kiệm, để huy động vốn, với mức tăng từ 0,1-0,8 điểm %/năm. Trong khi người có tiền gửi tiết kiệm thì vui mừng, ngược lại các DN cần vốn rất lo lắng.
Bước sang năm 2022, nhiều ngân hàng có động thái tăng lãi suất huy động để thu hút tiền nhàn rỗi của người dân. Mức lãi suất cao nhất hiện nay là 7,6%/năm dành cho khách hàng có 500 tỷ đồng trở lên và gửi 13 tháng.
Các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi sau Tết. Lãi suất gửi tiết kiệm online đang cao hơn gửi tại quầy từ 0,1 đến hơn 1%/năm. Lãi suất gửi tiết kiệm online hiện cao nhất là 7,4%/năm.
Sổ tiết kiệm là một di sản thừa kế rất thường gặp. Trong trường hợp người thân mất đột ngột không để lại di chúc, làm thế nào để thừa kế, rút tiền từ tài khoản ngân hàng của người đã mất là câu hỏi không phải ai cũng biết.