Tại các chợ truyền thống Hà Nội, từ mùng 2 Tết, lác đác có tiểu thương mở hàng. Đến mùng 4 Tết, hàng hóa đầy ắp chợ, sức mua chưa cao. Hải sản tăng giá vẫn đắt khách, hoa tươi rẻ bằng nửa trước Tết.
Sở Công Thương Nghệ An ra văn bản kêu gọi các địa phương, doanh nghiệp cả nước hỗ trợ, kết nối tiêu thụ hàng nghìn tấn tôm, cá hải sản đông lạnh các loại đang tồn đọng.
Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau vừa cho biết, Hội Kỷ lục gia Việt Nam vừa có thông báo về kết quả hành trình tìm kiếm và quảng bá các giá trị ẩm thực, đặc sản Việt Nam giai đoạn 2020 - 2021.
Việt Nam có loại hải sản mệnh danh 'xe tăng lội nước', giá bán 1,5 triệu đồng/kg, có tiền chưa chắc đã mua được.
Mọi năm giá cá mú từ 280.000-350.000 đồng/kg thì nay đã giảm hơn 50% nhưng vẫn không bán được. Nhiều hộ nuôi phải vay mượn để có tiền mua thức ăn, duy trì đàn cá chờ hết dịch.
Nặng hơn 200 kg, có thể sống tới 100 năm và giá từ 50 triệu đồng/con, sò tai tượng được liệt vào hàng quý hiếm bậc nhất ở Việt Nam.
Tôm hùm đỏ Nam Australia khi về thị trường Việt Nam được bán với giá gần 2 triệu đồng/kg. Nhu cầu tiêu thụ được ghi nhận ở mức cao.
Cái cảm giác như con tôm tươi đang nhảy tanh tách trong miệng có thể khiến thực khách thích thú, phấn khích nhưng cũng có thể khiến nhiều thực khách khác phải "sởn da gà".
Những con cua nâu Na Uy siêu gạch giá bán trên dưới 300.000 đồng/kg là hàng đông lạnh, không còn độ dai, thơm, ngọt như cua tươi sống.
Đầu năm 2022, Trung Quốc sẽ tiếp tục siết chặt điều kiện nhập khẩu nông sản. Nhiều biện pháp quản lý an toàn thực phẩm nhập khẩu sẽ được thực thi.