Đánh vào xu hướng hàng ngoại và chạy theo trào lưu “bắt kịp thời đại” về mặt hàng điện tử cao cấp, nhiều chiếc điện thoại cao cấp được gắn mác “xách tay” với xuất xứ từ Mỹ, Singapore,… được ngang nhiên bày bán nhiều nơi, bao nhiêu cũng có...
Sau phóng sự điều tra của VTC News, thủ phủ hàng nhập lậu ở Hà Nội đồng loạt gỡ biển nhưng hoạt động mua bán vẫn diễn ra, trong khi cơ quan chức năng vẫn im lặng.
Để tạo lợi thế cạnh tranh trên các sàn thương mại điện tử, nhiều người bán hàng đã tạo ra vô vàn chiêu thức để lôi kéo khách hàng.
Khảo sát trên các địa chỉ online, hoạt động buôn bán hàng xách tay vẫn đang diễn ra tấp nập giữa người bán và cả người mua.
Việc mua bán vẫn đang diễn ra ở "thủ phủ" của hàng xách tay, nơi người tiêu dùng cần thứ gì là mua được thứ đó với giá rẻ hơn hàng nhập khẩu chính ngạch.
Đi sâu vào tìm câu trả lời cho câu hỏi này, nhóm phóng viên đã phải nhập nhiều vai, từ khách hàng mua lẻ đến những người đang cần mua số lượng lớn, để làm chương trình khuyến mãi, tri ân khách hàng dịp cuối năm.
Trước tâm lý gia tăng ca mắc mới, thời gian gần đây hàng loạt vụ bắt thuốc điều trị covid 19 giả tại Hà Nội bị lực lượng chức năng phanh phui.
Bà Nguyễn Thị Thu Thảo, chủ kho chứa hơn 5.000 hộp mỹ phẩm rởm vừa bị Công an TPHCM thu giữ là một người khá nổi tiếng trong giới thẩm mỹ và từng đăng quang danh hiệu “Hoa hậu” trong một cuộc thi sắc đẹp ở Hàn Quốc.
Làm giàu từ kinh doanh hàng xách tay đang là xu hướng lựa chọn vì đem lại lợi nhuận “khủng” cho các chủ shop. Tuy nhiên tại Việt Nam, hình thức kinh doanh này được coi là vi phạm pháp luật, tại sao lại như vậy?
Hơn 33.000 sản phẩm là quần áo thời trang, túi xách, phụ kiện, giày dép có dấu hiệu giả nhãn Burberry, Lacoste, Gucci, Chanel, LV... và không rõ nguồn gốc xuất xứ vừa bị phát hiện tại Bắc Ninh.