Chỉ trong vòng 1 tuần, lực lượng quản lý thị trường kiểm tra 2 điểm sản xuất, đóng gói găng tay cao su ở TP.HCM và phát hiện, thu giữ nhiều lô găng tay cao su không nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc, không rõ chất lượng hàng hóa.
Lô hàng nhái nhãn hiệu Hermes, Gucci, LV, Dior... bị phát hiện tại Nam Định có giá trị tới 3,9 tỷ đồng. Sau 5 lần làm việc vẫn chưa tìm được chủ nhân nên Cục QLTT Nam Định quyết định chuyển hồ sơ sang Công an tỉnh Nam Định.
Kinh doanh 10.300 sản phẩm mỹ phẩm các loại là hàng hóa nhập khẩu có nhãn gốc tiếng nước ngoài nhưng không có nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam, vợ của nam diễn viên Lê Dương Bảo Lâm bị phạt hơn 51 triệu đồng.
Hàng tấn nguyên liệu chế biến trà sữa như trân châu, siro hương vị đường đen và đường nâu, bột pha trà sữa mang thương hiệu royal tea, gongcha... chưa xuất trình được hoá đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Một kho hàng chứa khoảng 50 tấn hàng có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như bút bi “Thiên Long”, dao cạo râu “Gillette”… do một người đàn ông Trung Quốc làm chủ vừa bị lực lượng chức năng phát hiện tại Bắc Ninh.
Khi đang dừng chờ dỡ hàng, xe tải chở gần 300.000 sản phẩm vật tư y tế bị bắt giữ tại TP.HCM.
"Tiêu cực trong thi hành công vụ còn xảy ra với mức độ vi phạm tăng dần, từ vi phạm cấp độ hành chính cho đến hình sự…", ông Diên cảnh báo.
Trên 400.000 sản phẩm, vật tư y tế phòng chống dịch vừa bị Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1, Cục QLTT Hà Nội phối hợp Phòng an ninh kinh tế - Công an TP Hà Nội phát hiện, thu giữ.
Nhiều sản phẩm nước tăng lực không rõ nguồn gốc bày bán tràn lan trên thị trường, đặc biệt tại khu vực ĐBSCL và các vùng lân cận, ảnh hưởng uy tín nhà sản xuất hàng chính hãng. Một bộ phận người dùng lại chủ quan với tình trạng trên...
Và đây được coi là món hàng 'pha ke' duy nhất mà Chanel sản xuất hàng loạt.