Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật, người sử dụng lao động cần cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng trước khi thực hiện việc làm này.
Bộ Nội vụ vừa ký ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BNV sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Ngoài những trường hợp nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương, pháp luật còn tạo điều kiện để người lao động được nghỉ việc riêng không hưởng lương.
Theo quy định, người lao động sẽ bị cắt trợ cấp thất nghiệp nếu thuộc một trong 13 trường hợp dưới đây.
Từ 1/1/2021, Bộ luật Lao động 2019 bắt đầu có hiệu lực và quy định rõ 7 trường hợp đặc biệt mà người lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần báo trước theo khoản 2 Điều 35 Bộ luật Lao động 2019.
Nghị định 28 của Chính phủ quy định, nếu tổ chức, doanh nghiệp chậm trả lương cho người lao động thì sẽ bị phạt tối đa là 100 triệu đồng.
Bộ luật Lao động 2019 sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1-1-2021 với nhiều quy định mới nổi bật về thử việc mà người lao động cần phải biết.
Viên chức có thể ký hợp đồng lao động với công ty khác để làm ngoài, nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao, được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp và nội dung công việc không vi phạm điều cấm của luật.
Từ ngày 1/1/2021, hợp đồng lao động chỉ được giao kết theo một trong hai loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động xác định thời hạn.
Bộ luật Lao động năm 2012 (hiệu lực từ ngày 1-1-2021) có nhiều điểm mới về hợp đồng lao động mà người lao động cần biết để đảm bảo quyền lợi bản thân.