Mức đóng bảo hiểm y tế năm 2021 được thực hiện theo quy định tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP.
Việc trả lương ngừng việc căn cứ vào quy định tại Điều 99 của Bộ luật Lao động để xem xét các trường hợp gây ra ngừng việc để xác định trả lương ngừng việc cho người lao động.
Tổng cục Du lịch vừa có văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch (HDV) gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, mấu chốt là vấn đề hợp đồng lao động vẫn chưa được giải đáp thỏa đáng, chi tiết.
Nếu người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội.
Nhiều người lao động không thể chờ đến khi nghỉ hưu, mà đã chọn rút bảo hiểm xã hội một lần vì nhiều lý do. Trường hợp đã lấy tiền bảo hiểm xã hội 1 lần, người lao động có được nhận tiếp lần hai không?
Khi thời gian tham gia bảo hiểm xã hội được đóng bổ sung thì tính cộng nối thời gian đóng bảo hiểm xã hội để điều chỉnh lại chế độ hưu trí theo quy định của chính sách tại thời điểm hưởng lương hưu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 03/2021/NQ-UBTVQH15 để ban hành chính sách mới dành cho người lao động .
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa có Công văn 3138/BHXH-CSXH về xác định đối tượng hưởng hỗ trợ Bảo hiểm thất nghiệp theo Nghị quyết 116/NQ-CP (được hướng dẫn bởi Quyết định 28/2021/QĐ-TTg ngày 1-10-2021).
Tính đến thời điểm hiện tại, Chính phủ đã ban hành 2 Nghị quyết về hỗ trợ người lao động khó khăn vì Covid-19 là Nghị quyết 116/NQ-CP và Nghị quyết 68/NQ-CP.
Đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp, cơ quan BHXH sẽ gửi danh sách người lao động đủ điều kiện về cho người sử dụng lao động.