Với nguồn doanh thu chủ yếu đến từ hoạt động chi tiêu của khách du lịch, các hộ kinh doanh đồ lưu niệm trên phố cổ Hà Nội đang tìm cách cầm cự, canh cánh trong lòng nỗi lo phá sản.
Nhiều khu vực chợ truyền thống tại quận 6 đã dừng bán các mặt hàng không thiết yếu, chấm dứt các hoạt động mua bán trên lòng đường, lề đường, vỉa hè các khu vực chợ tạm để phòng chống dịch Covid-19.
Bán hàng qua mạng, bán hàng trên sàn thương mại điện tử... là những giải pháp mà tiểu thương các chợ chọn để chống chọi với dịch COVID-19.
Sau khi cả 3 chợ đầu mối cùng hơn 100 siêu thị, chợ truyền thống của TP.HCM tạm dừng hoạt động, các hệ thống phân phối còn lại phải tăng sản lượng để "gánh" phần thiếu hụt.
Nhiều chủ khách sạn tại Nha Trang, Hạ Long, TP.HCM... bất đắc dĩ phải rao bán tài sản trị giá hàng trăm tỷ đồng do không thể gồng gánh nợ sau 4 đợt bùng phát dịch Covid-19.
Dịch COVID-19 khiến tình hình kinh doanh du lịch ế ẩm, hàng loạt ông chủ phải rao bán khách sạn ở Nha Trang.
Chịu chung tình cảnh như những cơ sở kinh doanh khác, những quán bún chả nức tiếng Hà Nội đến nay đìu hiu vắng khách, có nơi bị dựng rào chắn do liên quan ca nhiễm Covid-19.
Thực hiện giãn cách xã hội, hầu hết hàng quán tại TPHCM đều đóng cửa, thi thoảng mới thấy những mặt hàng thiết yếu được bày bán sau cánh cửa "7 kín, 3 hở".
Phở xếp hàng Bát Đàn, tái lăn trả tiền trước Lò Đúc, phở Thìn... đóng cửa trong khi Khôi Hói, gà Nguyệt cho một nửa nhân viên nghỉ, bán cầm chừng cho khách mang đi kể từ 13/7.
Nếu như món bánh cuốn ở nhiều tiệm nổi tiếng Hà Nội vẫn có được lượng khách ổn định thì tại một quán ở gần hồ Gươm, người bán ngồi vài tiếng vẫn không ai đến hỏi mua mang đi.