Trong thời kỳ dịch bệnh, nhu cầu người dân đi mua sắm quần áo giảm, các con phố thời trang ở Hà Nội rơi vào tình trạng ế ẩm. Nhiều cửa hàng nghỉ bán sớm, đóng cửa, chờ sang nhượng, trả lại mặt bằng.
Vào giờ bắt đầu đóng cửa tiệm cắt tóc gội đầu và dịch vụ ăn uống tại Hà Nội, nhiều shipper chen lấn, không tuân thủ đúng khuyến cáo 5K để lấy hàng giao cho khách.
Dịch bệnh kéo dài mãi khiến cho chủ các homestay tại Hà Nội không còn trụ được. Không ít người đã phải thanh lý lại các căn hộ cùng nội thất để thoi thóp duy trì tiếp.
Dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến kinh tế và thu nhập của các thành phần trong xã hội, song có những người vẫn sống ổn do kịp thời thích nghi và xoay chuyển trong đại dịch.
Thay vì phải ra quán ngồi, thực khách chỉ việc gọi món online sau 15 phút sẽ có bia và đồ nhậu để thưởng thức tại nhà. Doanh thu nhiều quán bia tăng vọt trong những ngày nắng nóng.
Từ tháng 5, nhiều khách sạn 5 sao ở Hà Nội, TP.HCM đã triển khai dịch vụ bán mang đi hoặc giao tận nhà đối với thực đơn tương tự phục vụ tại chỗ.
Hàng loạt nhà mặt phố vốn cho thuê để kinh doanh với giá đắt đỏ nhưng trước tác động của dịch Covid-19, dù đã hạ giá thuê nhưng vẫn không tìm được khách.
Để vượt khó trong dịch COVID-19, không ít doanh nghiệp đã ứng dụng phần mềm và các giải pháp công nghệ vào hoạt động quản lý bán hàng.
Người Hà Nội kéo nhau đi cắt tóc, gội đầu vào sáng 22/6. Salon kín lịch đặt chỗ, khách đến phải xếp hàng ngồi đợi, thợ cắt tóc vỉa hè kiếm tiền triệu trong ngày đầu dịch vụ mở lại.
Doanh thu không có nhưng phải gánh chi phí hàng tháng khá lớn, nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí tại Hà Nội mong chờ ngày được phép mở cửa.