Lợi dụng không khí giao dịch sôi động dịp cuối năm, nhiều môi giới bất động sản không ngại ngùng tung ra đủ loại chiêu trò để "bẫy" nhà đầu tư cả tin và thiếu kiến thức.
Cận Tết, lượng khách giao dịch qua tài khoản ngân hàng tăng. Đây cũng là thời điểm các hoạt động gian lận, lừa đảo tài chính diễn ra phức tạp, tinh vi. Gần đây, nhiều chiêu thức mới nhằm trộm tiền trong tài khoản ngân hàng đã xuất hiện.
Lợi dụng dịch vụ giao hàng thu tiền hộ (người mua hàng thanh toán tiền trực tiếp cho nhân viên giao hàng) các đối tượng lừa đảo đặt hàng dàn dựng các giao dịch ảo để chiếm đoạt tiền của các shipper.
Mua hàng rồi trả lại tiền, tặng quà khi tham dự, mua hàng, đổi hàng hóa đã cũ lấy hàng hóa mới… là những chiêu trò lừa đảo gắn mác “tri ân” khách hàng đang xảy ra tại nhiều vùng quê, đặc biệt vào dịp cuối năm.
Chơi lan là một thú vui tao nhã, nhẹ nhàng, quý phái, tuy nhiên không ít kẻ đã trục lợi từ thú chơi này.
Bất chấp những cảnh báo, nhiều người vẫn như con thiêu thân lao vào cuộc chơi của các thương vụ huy động vốn bất hợp pháp, lừa đảo theo kiểu đa cấp ở các tổ chức tài chính, tiền ảo hay những loại hình kinh doanh khác.
Sau một thời gian tạm lắng, hình thức lừa đảo bằng cuộc gọi nhỡ để "móc tiền" người dùng đã bắt đầu xuất hiện trở lại tại Việt Nam.
Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Hà Nội (VKS) vừa ra cáo trạng vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Nguyễn Thị Hà Thành, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thu Hương một số đồng phạm.
Trong giai đoạn này, người dùng cần đặc biệt cảnh giác khi nhận tin nhắn từ các đầu số ngân hàng. Tuyệt đối không bấm vào các đường link và đăng nhập từ các tin nhắn nhận được.
Những vụ việc khách hàng của nhiều ngân hàng nhận được các tin nhắn SMS giả mạo ngân hàng nhằm chiếm đoạt mật khẩu, lừa chuyển tiền… liên quan đến 2 “ổ” tấn công lừa đảo trực tuyến được công ty an ninh mạng CyRadar (FPT) phát hiện.