Đánh vào tâm lý muốn kiếm tiền của người dùng trong thời gian giãn cách phòng, chống dịch Covid-19, nhiều trang web nổi lên với những lời mời "chỉ cần click là có tiền" khiến không ít người sập bẫy.
Nhiều loại tiền mã hóa tăng trưởng mạnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực đầy rủi ro, tiềm ẩn nhiều hình thức lừa đảo.
Gần đây, nhiều đối tượng lập ra các hội nhóm trên mạng xã hội Zalo để lôi kéo các mẹ bỉm sữa, học sinh, sinh viên, người chưa có việc làm… tham gia những loại hình đầu tư với số vốn rất ít, cam kết thu nhập hấp dẫn.
Nhiều người mua lan đột biến chỉ dựa vào giá thành mà chủ cây đưa ra để xác định xem đó có phải là loại quý hiếm hay không.
Với thiết bị điện tử có tính năng như một trạm BTS (thu phát sóng) di động, đối tượng có thể “hack” vào hệ thống tin nhắn của ngân hàng để gửi đến các chủ thuê bao điện thoại thông điệp yêu cầu truy cập vào đường link đính kèm.
Ngày nay, các hình thức lừa đảo mua bán nhà đất xuất hiện ngày càng nhiều và thủ đoạn cũng ngày một tinh vi, nhắm tới cả người bán và người mua.
Tích cóp được ít tiền tiết kiệm, dịch bệnh ở nhà buồn lại không có việc làm, nhiều người lướt mạng thấy quảng cáo hình thức kiếm tiền qua mạng nên bấm vào xem rồi tham gia.
Nhiều nhà đầu tư mới tham gia thị trường tiền số chưa có kiến thức bảo vệ tài sản đã trở hành mục tiêu tấn công của hacker.
Chưa kịp vui mừng vì được giới thiệu công việc mới với mức lương 30 triệu đồng/tháng, chị Thu được yêu cầu đóng 3 triệu đồng tiền phí đảm bảo, ký quỹ 10 triệu đồng, mỗi tháng có thể lời 90 triệu đồng.
Với sự phát triển mạnh mẽ của không gian mạng, các đối tượng sử dụng nhiều sim số để nhắn tin, gọi điện giả mạo các đơn vị bảo hiểm xã hội để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.