Nghị quyết 164/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tiếp tục duy trì đầu tư kinh doanh, góp phần ổn định thị trường trong thời gian sớm nhất do những khó khăn, vướng mắc về trình tự thủ tục đầu tư.
Năm 2020 đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong cải cách một số luật và nghị định liên quan đến đầu tư, xây dựng, kinh doanh bất động sản. Đây cũng là những chính sách tạo cơ sở, động lực tốt cho thị trường bất động sản năm 2021.
Dù nghị định về sửa đổi, bổ sung một số quy định thi hành Luật Đất đai đã đưa ra điều kiện và giải pháp tháo gỡ cho những dự án nhà ở có đất công xen cài, tuy vậy khi thực hiện vẫn còn vướng mắc.
Hơn 200 dự án tại Hà Nội và TP.HCM không thể triển khai trong thời gian qua do vướng mắc ở văn bản Luật khiến doanh nghiệp BĐS rất khó khăn.
Hiện các doanh nghiệp BĐS vẫn đang đợi một quyết định đúng đắn để “giải cứu” điểm tắc nghẽn đã tồn tại 2 năm qua.
Nhiều chuyên gia, luật sư cho rằng việc sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 75 Luật Đầu tư 2020 là một sửa đổi rất quan trọng sẽ quyết định ‘sinh mệnh’ của hàng trăm dự án nhà ở thương mại.
Theo đại diện Bộ Xây dựng, trong năm qua Bộ Xây dựng đã ban hành nhiều nghị định liên quan đến bất động sản. Từ giờ đến cuối năm sẽ có thêm các văn bản pháp lý được ban hành có tác động trực tiếp đến thị trường.
Khi xây dựng lại các chung cư cũ, UBND TP.HCM gặp nhiều vướng mắc khi giải toả, trong đó có vấn đề giải quyết quyền lợi cho các hộ dân đang thuê nhà, căn hộ thuộc sở hữu Nhà nước.
Bên cạnh các ngành nghề được đầu tư kinh doanh, pháp luật cũng quy định cụ thể các ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh. Để việc đầu tư hợp pháp thì các doanh nghiệp, nhà đầu tư cần quan tâm tới ngành nghề nào bị cấm kinh doanh.
Trong năm qua, 61 dự án BĐS được chuyển hồ sơ sang Sở Kế hoạch và Đầu tư để thực hiện thủ tục chấp thuận đầu tư nhưng không có dự nào được trình UBND TP.HCM vì nhiều lý do.