Chỉ còn 2 loại hợp đồng lao động, bổ sung hình thức giao kết hợp đồng lao động qua phương tiện điện tử, tăng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, siết chặt hoạt động cho thuê lại lao động…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Theo qui định của Luật Bảo hiểm xã hội, mức hưởng lương hưu đối với người lao động bắt đầu nghỉ hưu từ ngày 01/01/2021 sẽ có sự thay đổi.
Theo quy định mới, ngoài tiền, người lao động có thể được thưởng bằng hiện vật. Nhưng hiện vật phải có giá trị ít nhất bằng giá trị tiền thưởng và được người lao động chấp thuận.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ 1/2/2021), trong đó hướng dẫn 04 quy định mới về tiền lương của người lao động theo quy định tại Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực từ 1/1/2021).
Người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt đến 100 triệu đồng nếu trả lương không đúng hạn cho người lao động và có thể bị phạt đến 75 triệu đồng nếu trả lương thấp hơn lương tối thiểu vùng.
Doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền tới 150 triệu đồng nếu không trả sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động khi người lao động nghỉ việc.
Người lao động chỉ cần chờ đến tuổi để hưởng lương hưu hay phải tham gia tiếp BHXH tự nguyện đến khi đủ tuổi hưu?
Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định. Theo đó số thuế thu nhập cá nhân phải nộp được tính như sau:
Với đa phần người lao động, muốn nhận BHXH 1 lần, phải đợi 1 năm sau khi nghỉ việc. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành cũng quy định, không phải trường hợp nào cũng cần đáp ứng điều kiện này.