Luật chồng luật, quy định nọ “đá” quy định kia khiến nhiều hoạt động lâm cảnh bế tắc. Không phải chỉ doanh nghiệp, người dân “chịu trận”, cơ quan nhà nước cũng không thoát khỏi những thủ tục rườm rà do chính mình tạo ra.
Ngày 1/10, Chính phủ đã có báo cáo kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước gửi Quốc hội. Báo cáo chỉ ra nhiều nội dung chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập, không phù hợp thực tiễn.
Nhiều dịch vụ công tuy không bị cấm nhưng hiện nay, tư nhân vẫn không thể kinh doanh do chưa xây dựng được cơ sở pháp lý đầy đủ, do các cơ chế đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, đấu giá tài nguyên... chưa được hoàn thiện.
Năm năm qua, kinh tế Việt Nam chịu nhiều biến cố với những thử thách khốc liệt. Kiên trì theo đuổi mục tiêu "vì một Việt Nam hùng cường", Việt Nam đã chống chọi tốt hơn đối với những cú sốc khủng khiếp.
Đâu đó vẫn còn những tư duy cũ kỹ của cách làm chính sách, trong các văn bản được soạn thảo và ban hành trong năm qua. Điều này cần tiếp tục sửa đổi, loại bỏ để hoàn thiện nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng hơn.
Trong khó khăn, doanh nghiệp Việt vẫn trụ vững và vươn lên, tìm kiếm cơ hội để ngày càng phát triển. Tinh thần ấy đã mang đến nhiều "sắc hồng" cho nền kinh tế, dù rằng thách thức vẫn luôn ở phía trước.
Thế giới đang thay đổi, nhiều cơ hội lớn mở ra cho Việt Nam. Tuy nhiên những doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam có tiềm lực cả về tài chính lẫn nguồn nhân lực, lại trong tình trạng không thể vươn ra thế giới chớp lấy những cơ hội này.
Muốn trở thành nước phát triển vào năm 2045 thì thu nhập bình quân đầu người phải đạt 20.000 USD/năm. Như vậy, Việt Nam phải đạt mức tăng trưởng GDP từ 7,5-8%/năm, liên tiếp trong 25 năm tới.
Chi phí không chính thức tồn tại ở tất cả các nhóm thủ tục hành chính, các công đoạn, đặc biệt liên quan sản xuất kinh doanh. Thực tế đó bám riết dai dằng, gây nhức nhối DN và trong người dân.
Nhiều dự án điện gió đang chạy nước rút để kịp hướng giá ưu đãi, dù cơ hội ngày càng ngắn lại. Song, các nhà đầu tư phải đối mặt với nỗi lo khác: Không được hoàn thuế Giá trị gia tăng vì quy định “tréo ngoe”.