Kinh tế phục hồi đã thúc đẩy người dân và doanh nghiệp tăng chi tiền cho mua sắm ô tô. Trong đó, những khách hàng trúng chứng khoán và bất động sản có đóng góp quan trọng, là động lực giúp thị trường ô tô tăng trưởng.
Trong lúc đại dịch Covid-19 hoành hành, nhiều người có nhu cầu mua ô tô nhưng bị hạn chế về năng lực tài chính đã lựa chọn những dòng xe có giá bán từ 600 triệu đồng trở xuống. Vì vậy, những mẫu sedan hạng B đang có lợi thế.
Theo lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu vào Việt Nam, các thương hiệu xe của Vương quốc Anh, trong đó tiêu biểu là Rolls-Royce, Bentley và Land Rover sẽ được bỏ thuế nhập trong thời gian tới.
Thị trường ô tô Việt Nam mới khởi sắc được vài năm thì bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Doanh số bán của xe lắp ráp trong nước không khởi sắc, báo hiệu ngành công nghiệp ô tô đang thụt lùi.
Doanh nghiệp đã đầu tư sản xuất xe điện với quy mô lớn, cùng với đó là phát triển hạ tầng các trạm sạc. Vậy nhưng chiến lược tổng thể phát triển xe điện đến nay Việt Nam vẫn chưa có.
Một số DN cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid nên doanh số bán ô tô giảm mạnh, tồn kho tăng lên. Vào lúc này, khách hàng chỉ chi tiền mua xe khi có những ưu đãi lớn, vì vậy đã đẩy mạnh khuyến mãi, đại hạ giá.
Hơn 150 ô tô, xe máy của các nhân viên, cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ, tạm nhập từ tháng 4/1989 đến tháng 6/2016 vẫn chưa làm thủ tục chuyển nhượng cho các cá nhân, tổ chức tại Việt Nam.
Sản xuất ô tô rơi vào khó khăn khi nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách, tạm dừng đăng ký xe mới, cùng với việc các đại lý phải đóng cửa dài ngày khiến doanh số bán giảm mạnh, tồn kho tăng cao.
Phân khúc xe sedan hạng D cuối năm sôi động khi các mẫu mới ra mắt liên tục ra mắt với nhiều thay đổi, mang phong cách trẻ trung hiện đại và đặc biệt là tích hợp nhiều công nghệ hiện đại.
Các quy định liên quan tới phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa ô tô và mức độ rời rạc của linh kiện ô tô nhập khẩu đã lỗi thời. Các chuyên gia cho rằng cần thay đổi, bãi bỏ để phù hợp với thực tế.