Sắt thép, máy vi tính, điện tử và máy móc là những hàng hóa mà Việt Nam nhập nhiều nhất từ Trung Quốc trong 11 tháng của năm 2020. Có nhiều mặt hàng kim ngạch tăng vài tỷ USD.
Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông sản, thủy sản xuất khẩu tới thị trường Trung Quốc tăng cường công tác giám sát chất lượng của hàng hóa, tránh vi phạm các quy định của Trung Quốc.
Trị giá nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc trong hai tháng đầu năm lên tới 15,42 tỷ USD, gấp đôi trị giá hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường này.
Trước Tết Nguyên đán Tân Sửu, ớt được thương lái thu mua tại Bình Định với giá khoảng 150.000 đồng/kg nhưng hiện chỉ còn 3.500 đồng/kg, không bằng một gói mì tôm loại trung bình.
Trung Quốc đang đẩy mạnh gom mua các mặt hàng cao su của Việt Nam. Điều này giúp xuất khẩu “vàng trắng” tăng trưởng thần tốc, thu về 721 triệu USD trong vòng 3 tháng đầu năm.
Hàng trăm chiếc xe vẫn nối đuôi nhau dọc Quốc lộ 1A từ đoạn cầu Đồng Đăng (thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) đến khu vực bãi xe Xuân Cương (bên trong cửa khẩu Hữu Nghị).
Thị trường Mỹ và Trung Quốc đều đẩy mạnh thu mua các loại nông lâm thuỷ sản, giúp thế mạnh này của Việt Nam thu về 17,15 tỷ USD chỉ trong vòng 4 tháng, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Mới đây, xoài Campuhia được cơ quan chức năng Trung Quốc cấp phép xuất khẩu vào nước này. Như vậy, xoài Việt Nam lại có thêm đối thủ cạnh tranh tại thị trường 1,4 tỷ dân này.
Xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc những tháng vừa qua tăng mạnh, kéo theo nhiều loại trái cây tăng giá kỷ lục, nông dân thu lãi lớn.
Sở Công thương Bắc Giang quyết định đưa 2 “đội đặc nhiệm” lên cửa khẩu tại tỉnh Lào Cai và Lạng Sơn để nắm bắt tình hình, giải quyết vướng mắt trong quá trình vận chuyển và xuất khẩu vải thiều sang Trung Quốc.