Hai bên cặp chợ Tân Thanh, Việt Nam - Pò Chài, Trung Quốc việc kinh doanh hàng xuất nhập khẩu đã trở lại bình thường. Tuy nhiên, người dân sinh sống ở vùng biên giới vẫn chưa thể sang đi chợ Trung Quốc như thời gian trước
Tình hình giao thương, thông quan hàng nông sản tại các cửa khẩu giáp với Trung Quốc đã diễn ra bình thường, song tốc độ chậm do phải tuân thủ quy định phòng dịch. Hiện còn 1.000 xe trái cây, nông sản nằm chờ để xuất sang Trung Quốc.
Ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu nông thuỷ sản 4 tháng đầu năm nay giảm tới 4,9%. Đây là mức giảm mạnh chưa từng có sau nhiều năm tăng trưởng liên tục.
Nếu 4 tháng đầu năm 2019, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu cua ghẹ lớn thứ 4 của Việt Nam, thì năm nay, đây trở thành kênh tiêu thụ lớn nhất.
Thông tin từ Bộ Công Thương, Trung Quốc có thể tăng cường các biện pháp kiểm soát đối với hàng nhập khẩu, trước diễn biến dịch bệnh Covid-19 mới tại nước này.
Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần lưu ý việc chính quyền tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) kiểm soát nguồn gốc và chất lượng thực phẩm.
Người dân ở HTX xoài Mỹ Xương (huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) tức giận vì mã số vùng trồng bị mạo danh.
Trong khi nhiều loại trái cây ở mức thấp thì giá mít Thái tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục tăng thêm ít nhất 10.000-12.000 đồng/kg so với cách nay hơn 1 tháng và hiện ở mức khá cao.
Trung Quốc bị lũ lụt, nguy cơ thiếu hụt nông sản. Tận dụng thời cơ, các tỉnh miền Bắc nước ta có thể tăng diện tích sản xuất rau màu vụ đông để xuất sang Trung Quốc. Làm tốt doanh thu lên tới 36.000 tỷ đồng.
Khách hàng lớn nhất là Trung Quốc đang giảm mua trái cây từ Việt Nam, song mặt hàng này lại đắt khách tại Thái Lan khi xuất khẩu sang thị trường này tăng tới 215%.