Mỗi gia đình Mỹ chỉ phải trả khoảng 3,2 triệu đồng tiền điện mỗi tháng mùa hè cho mức tiêu thụ hơn 1.000 số.
Trước đợt nắng nóng cao điểm như hiện nay ở Hà Nội, nhà nhà phải bật điều hòa thì gia đình chị Tú cũng không ngoại lệ. Song, đi kèm là chi phí tiền điện tăng vọt, cao gấp đôi so với trước.
Nắng nóng khiến nhu cầu sử dụng điện tăng cao. Do đó, nhiều người chạy xô đi mua thiết bị tiết kiệm điện mà không hay biết rằng, công dụng của nó không "thần thánh"như những gì người bán quảng cáo.
Tình trạng hóa đơn tiền điện tăng “phi mã” khiến nhiều người dân bức xúc. Các chuyên gia đánh giá cách tính giá điện 6 bậc thang đã “lỗi thời”. Dư luận đặt ra câu hỏi, vậy các nước trên thế giới đang tính giá điện thế nào?
Với thiết kế đơn giản, gọn nhẹ nhưng công dụng thần kỳ có thể tiết kiệm 50% điện năng tiêu thụ mỗi tháng, thiết bị tiết kiệm điện đang "làm mưa làm gió" được khuyến cáo sẽ "tiền mất tật mang" nếu niềm tin người mua đặt nhầm chỗ.
Cùng xem sản lượng điện tiêu thụ của gia đình 6 người có 4 chiếc điều hòa và hơn 5 thiết bị sử dụng tốn điện thì nên chọn phương án đóng tiền điện nào nếu áp dụng theo cách tính mới của dự thảo mới là hợp lý nhất.
Nhu cầu dùng điện vào mùa nắng nóng tăng cao, người dân ở nhà nhiều vì dịch Covid-19, cộng thêm biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt theo 6 bậc lỗi thời khiến tiền điện tăng vọt.
Thời tiết nắng nóng gay gắt trong tháng 7, các gia đình lại ở nhà thực hiện giãn cách xã hội nên lượng điện tiêu thụ tăng đột biến. Nhiều hộ dân tại Hà Nội phát hoảng khi cầm hóa đơn tiền điện 2 tháng gần đây.
Theo bảng giá của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, giá điện dân dụng được chia làm 6 bậc. Trong đó, mức giá cao nhất là hơn 2.900 đồng/kWh, giá thấp nhất là hơn 1.600 đồng/kWh.
Nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện tăng khiến hóa đơn tiền điện của phần lớn các hộ gia đình ở mức cao kỷ lục. Một số hộ dân tìm đến sản phẩm được gắn mác "giảm được nửa tiền điện".