Pháp luật về BHXH hiện hành không có quy định để người lao động hoặc người tham gia BHXH tự nguyện đóng ngay BHXH còn lại một lần cho đủ tuổi và đủ năm công tác để được nghỉ hưu sớm, hưởng đủ 75%.
Ông Nguyễn Ngọc Thu sinh năm 1967, tham gia BHXH từ tháng 3/1993 đến 10/2014 (21 năm 7 tháng). Khi nghỉ việc, ông không được nhận chế độ BHXH 1 lần mà phải chờ đến năm 2027 (60 tuổi) để về hưu.
Một lao động nữ sinh ngày 15/12/1970, công tác trong đơn vị sự nghiệp, có thời gian đóng BHXH là 23 năm trong điều kiện lao động bình thường và đã hoàn thiện hồ sơ xin nghỉ hưu trước tuổi.
Theo quy định, tuổi để hưởng chính sách về hưu trước tuổi đối với đối tượng tinh giản biên chế thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu tại thời điểm tinh giản biên chế.
Bộ Tư pháp cho rằng, nếu đóng bảo hiểm xã hội với thời gian ngắn, mức lương hưu thấp, có thể không đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động khi nghỉ hưu…
Người lao động đủ 20 năm đóng BHXH và đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có thể lựa chọn nghỉ hưu trước tuổi nhưng không được quá 5 tuổi theo quy định của pháp luật.
Nhiều người lao động không thể chờ đến khi nghỉ hưu, mà đã chọn rút bảo hiểm xã hội một lần vì nhiều lý do. Trường hợp đã lấy tiền bảo hiểm xã hội 1 lần, người lao động có được nhận tiếp lần hai không?
Sau khi ghi nhận góp ý của các bộ ngành liên quan, Bộ LĐ-TB&XH đã giảm mức đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng xuống còn 11%, thay vì mức đề xuất trước đó là 15%, do ảnh hưởng của dịch Covid-19...
Câu trả lời là không. Nếu NLĐ đủ số năm đóng BHXH mà chưa đến độ tuổi nghỉ hưu theo quy định thì có thể lựa chọn một trong 2 cách: Bảo lưu BHXH đợi đến đủ tuổi nghỉ hưu hoặc lựa chọn nghỉ hưu sớm nếu đủ điều kiện.
Theo Điều 9 Nghị định 134/2015/NĐ-CP, có tất cả 6 phương thức tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, mà người tham gia có thể lựa chọn.