Tình trạng mạo danh các công ty tài chính để cho người dân vay tiền rồi đưa vào bẫy lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ngày càng tinh vi, khiến nhiều nạn nhân đã hết tiền lại khó khăn càng khó khăn hơn.
Mất việc, tạm nghỉ việc khiến nguồn thu nhập của nhiều người sụt giảm mạnh, không trả được nợ vay tiêu dùng do lãi suất rất cao.
Trong điều kiện hiện nay, ngân hàng chỉ có thể giảm 1-2 điểm % lãi suất vay cho khách hàng.
Ngành ngân hàng được ví như đang giải "bài toán" chưa có tiền lệ về hỗ trợ tín dụng thời Covid-19. Doanh nghiệp, người dân, giới chuyên gia đều kỳ vọng sự thiết thực từ chính sách này.
Không chỉ rao bán các khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo, có ngân hàng rao bán cả những khoản vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm với giá trị rất nhỏ, thậm chí có khoản vay chỉ 483.000 đồng gồm cả gốc và lãi, phạt.
Các ngân hàng đang dồn dập rao bán nợ, nhiều món nợ đại hạ giá vẫn không ai mua trong bối cảnh nợ xấu tăng cao do tác động của dịch Covid-19.
Bạn đang khốn đốn với các món nợ của ngân hàng vì sử dụng thẻ tín dụng sai cách. Cùng điểm danh 11 sai lầm dưới đây mà người dùng nào cũng dễ mắc phải.
Phim Squid Game phần lớn phản ánh thực tế cuộc sống của người dân Hàn Quốc và hé lộ một vấn đề nóng, đó là cuộc khủng hoảng nợ tiêu dùng tại nước này.
Nhằm “tiếp sức” tài chính cho khách hàng trong giai đoạn bình thường mới, Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit) triển khai chương trình “Mở thẻ VietCredit, ưu đãi miễn lãi, nhận thêm lì xì 300 triệu” với ngân sách lên đến gần 4 tỷ đồng.
Với tốc độ phát triển của công nghệ, đến năm 2025 toàn bộ hoạt động tài chính truyền thống sẽ bị thay thế bởi các dịch vụ, sản phẩm tài chính được số hóa. Là một nước đang phát triển,Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế tất yếu này.