Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện không thể tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, cũng không được Quỹ Bảo lãnh tín dụng hỗ trợ. DN cần vốn phục hồi sản xuất kinh doanh mà bế tắc, không biết tìm ở đâu.
Doanh nghiệp bất động sản “khát vốn” đang tung ra những lời mời chào hấp dẫn góp vốn đầu tư hưởng lợi nhuận 36%/năm, mua trái phiếu lãi suất 18%/năm khiến giới chuyên môn choáng váng.
Chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay hiện rất lớn. Trong khi lãi suất huy động bình quân chỉ 3-5%/năm, nhưng có những khoản vay vẫn treo lãi suất 9-10%/năm.
Trong 30 phút livestream, Jun Phạm chia sẻ cùng fan nhiều bí quyết sống thông minh trong đại dịch như giữ nguồn năng lượng tích cực, ưu tiên mua sắm online và thanh toán qua app, tận dụng lãi suất ưu đãi từ ngân hàng khi cần vay vốn…
Theo nhiều DN, đến nay họ đã phải bán cả xe ô tô, cùng các tài sản cố định để duy trì hoạt động. Không ít DN đã phải tự cứu mình bằng cách tìm đến tín dụng đen, với mức lãi suất “cắt cổ” nhằm giải cơn khát vốn.
Một loạt ngân hàng đã tăng lãi suất huy động trong bối cảnh lạm phát tháng 2 tăng với tốc độ cao nhất 8 năm qua. Các dự báo cho thấy lãi suất sẽ thiết lập mặt bằng mới vào quý 2/2021.
Xu hướng nợ xấu đang gia tăng. Dịch Covid bùng phát lần 4 tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu cao trở lại. Nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, không có nguồn thu để trả nợ.
Là sản phẩm “đo ni đóng giày” cho mô hình kinh doanh online, M-Business Fast của ngân hàng MSB sẽ giúp chủ cửa hàng giải quyết vấn đề về tiết giảm chi phí, cũng như mang tới cơ hội tiếp cận nguồn vốn nhanh chóng, dễ dàng hơn.
Giảm lãi suất cho những khoản vay hiện hữu là điều các doanh nghiệp rất mong mỏi. Dịch Covid-19 hoành hành hơn 1 năm nay khiến hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, lãi suất các khoản vay đang là gánh nặng đối với họ.
Khó tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, nhất là vốn ưu đãi, giá rẻ, khiến nhiều DN nhỏ và vừa thời gian qua khó phát triển, dù muốn nhưng không thể mở rộng sản xuất kinh doanh.