Theo Bloomberg, nền kinh tế thế giới đang đối mặt với nguy cơ của lạm phát đình trệ (stagflation) khi giá năng lượng tăng cao đẩy nhanh tốc độ lạm phát và làm chậm quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Bắt kịp xu thế chung, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex, MCP: PLX) đẩy mạnh triển khai các hình thức thanh toán không tiền mặt, “bắt tay” với các đơn vị cung cấp dịch vụ như Napas, HDBank nhằm nâng cao tiện ích và trải nghiệm cho khách hàng.
Khi công cụ bình ổn giá xăng dầu gặp khó khăn, cần triển khai các gói hỗ trợ tài chính để bù đắp chi phí nguyên liệu, nhiên liệu tăng cao cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia cho rằng hiện tại không thể trông chờ vào quỹ bình ổn xăng dầu nữa, mà phải tính toán các biện pháp cao hơn như giảm 10-30% các loại thuế phí cấu thành vào giá xăng.
Giá dầu thế giới giảm mạnh và đã chạm mức thấp nhất từ đầu tháng 10. Tại thị trường trong nước, giá xăng dầu được dự báo giảm mạnh sau 5 lần tăng. Giá xăng dầu trong kỳ điều chỉnh tới đây có thể giảm tới 1.400 đồng/lít.
Theo chuyên gia này, người dân sẽ ủng hộ đề xuất tăng thuế với xăng nếu cơ quan quản lý minh bạch, thuyết phục trong chi tiêu.
Từ tháng 1/2022, nhiều chính sách về kinh tế ảnh hưởng tới đông đảo người dân sẽ có hiệu lực, như: có thể mở thẻ ngân hàng bằng hình thức online; quy định mới về kinh doanh xăng dầu; tăng lương hưu.
Tài sản hợp nhất tính đến cuối năm của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam giảm 7% sau kiểm toán, xuống còn 61.770 tỷ đồng.
Nhiều cây xăng đóng cửa khiến lượng khách đổ dồn về đông, trong khi đó giá xăng dầu nhập vào cao hơn giá bán ra khiến doanh nghiệp như "ngồi trên lửa".
Giá xăng dầu đang tăng một lần nữa, phủ bóng đen lên nền kinh tế, làm tăng lạm phát và xói mòn niềm tin của người tiêu dùng.