Dịch bệnh bùng phát lần thứ 4, nhiều nhân sự trong ngành hàng không bị gián đoạn công việc, cắt giảm thu nhập. Một số bỏ nghề để tìm hướng đi mới.
Đằng sau nền kinh tế hợp đồng 1.000 tỷ USD của Trung Quốc là những tài xế, nhân viên giao hàng bán mạng để làm việc. Họ không có thu nhập ổn định, an sinh xã hội hay bảo hiểm.
Trong 6 năm lại đây, công nghệ đã tạo thay đổi đáng kể cho nghề tài xế. Nghề “tài xế công nghệ” từ khi nào đã giống như đi làm “công ty”, thu nhập ổn định, được đào tạo bài bản, được “bảo hiểm” và chăm lo đời sống.
Trong thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, người tiêu dùng ngại ra đường, tài xế xe ôm công nghệ phải làm việc nhiều hơn để đáp ứng các "thượng đế".
Xe ôm công nghệ tại TP.HCM được hoạt động trở lại trong khi tại Hà Nội, dịch vụ này vẫn chưa được cho phép khiến nhiều tài xế sốt ruột, hành khách gặp bất tiện trong di chuyển.
Nhiều khách hàng gọi Grabbike nhưng lại gặp tài xế mặc đồng phục Mailinhbike hoặc Ubermoto.
Tài xế xe ôm công nghệ của hãng Be thu của khách 50.000 đồng tiền phụ phí, trong khi tiền cước chuyến đi chỉ hết có 24.000 đồng cho quãng đường hơn 4km.
Trước tình trạng sụt giảm khách do dịch COVID-19, nhiều người làm nghề xe ôm đã chuyển hướng sang giao hàng. Theo những người này, công việc giao đồ ăn khiến họ có được mức thu nhập khá tốt.
Từ 1/8/2021, thuế suất trên phần tiền thưởng của tài xế xe công nghệ sẽ được điều chỉnh tăng từ 1% lên 1,5%.
Các shipper đang hoạt động tại TP.HCM sẽ nhận được tin nhắn xác nhận từ Sở Công Thương. Đây cũng là tin nhắn làm căn cứ để lực lượng chức năng kiểm tra hoạt động của người giao hàng ra đường mỗi ngày.